Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 33 - 36)

Gia nhập WTO trong bối cảnh thế giới đang bước vào thời kỳ phỏt triển mới, thời kỳ của cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ đó làm cho nền kinh tế thế giới cú những thay đổi căn bản, chuyển từ nền kinh tế cụng nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Việt Nam bắt đầu thực hiện chớnh sỏch cải cỏch kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường từ năm 1986, hơn nữa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới muộn hơn cỏc nước khỏc. Chớnh vỡ thế, việc học hỏi kinh nghiệm của cỏc nước đi trước nhằm trỏnh khỏi những thất bại mà cỏc nước đú đó trải qua và rỳt ngắn quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh để đưa đất nước sớm trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nước ta trong thời kỳ đầu cụng nghiệp húa.

Nghiờn cứu quỏ trỡnh CNH-HĐH hướng về đẩy mạnh xuất khẩu hàng cụng nghiệp của Trung Quốc, cú thể rỳt ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau: 1.4.2.1 Xõy dựng chớnh sỏch tài chớnh phự hợp với cam kết WTO

Cần xõy dựng chớnh sỏch thuế hay phi thuế sao cho vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hỳt cỏc nhà ĐTNN, vừa tạo được nguồn nguyờn liệu đầu vào rẻ phục vụ cho sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời bảo hộ hợp lý thị trường nội địa sau khi gia nhập WTO.

Cần xúc tiến ký thờm cỏc hiệp định thương mại tự do nhằm hạn chế những bất lợi do cú sự phõn biệt đối xử trong quan hệ thương mại quốc tế mà đối tỏc cú thể ỏp đặt cho hàng xuất khẩu của nước ta khi chinh phục thị trường nước họ.

1.4.2.2 Cần thu hỳt cỏc doanh nghiệp ĐTNN để đẩy mạnh xuất khẩu hàng cụng nghiệp

Gia nhập WTO, Việt Nam cần phải tiến hành cải cỏch trong nước, xõy dựng mụi trường phỏp lý thuận lợi cũng như hạ tầng cơ sở để thu hỳt cỏc nhà ĐTNN nhằm tận dụng vốn, cụng nghệ nguồn, kinh nghiệm quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới cụng nghệ, gúp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp và hiện đại.

Cần mở rộng cỏc lĩnh vực hoạt động cho cỏc nhà ĐTNN dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, tăng khả năng gúp vốn hay dành ưu đói đặc biệt trong một số lĩnh vực cần ưu tiờn, thậm chớ, cho phộp nắm cổ phần chi phối trong một số doanh nghiệp Nhà nước cần nhanh chúng chuyển đổi cơ cấu.

Cần xõy dựng cỏc khu KCN, KCX, KCNC nhằm thu hỳt TNCs, kiều bào về nước

đầu tư vào cỏc khu này để cựng phỏt triển.

1.4.2.3 Cần xõy dựng chiến lược xuất khẩu phự hợp

Kinh nghiệm cho thấy, nền kinh tế hướng vào xuất khẩu thỡ hàng húa phải cú khả

năng cạnh tranh cao và chiếm lĩnh đợc thị trường. Sự thành cụng của Trung Quốc

trong việc thực hiện chiến lược này là chuyển từ xuất khẩu những sản phẩm thụ sang xuất khẩu những sản phẩm cụng nghiệp cú hàm lượng lao động cao và tận dụng được nguồn nguyờn liệu sẵn cú, tiếp đến là những sản phẩm đũi hỏi cụng nghệ-kỹ thuật tiờn tiến cú hàm lượng khoa học cao. Nước ta cú thể thực hiện chiến lược phỏt triển “đi tắt, đún đầu” bằng cỏch đầu tư phỏt triển đồng thời cỏc sản phẩm cụng nghiệp vừa cú hàm lượng lao động cao, vừa cú hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao nhằm tiến nhanh vào nền kinh tế cụng nghiệp một cỏch thuận lợi.

1.4.2.4 Cần thu hỳt nguồn nhõn lực

Thực tế cho thấy, nước nào làm chủ được về khoa học, cụng nghệ mũi nhọn thỡ nước đú sẽ cú sức cạnh tranh kinh tế mạnh trờn toàn cầu. Tuy nhiờn, để cú được nền khoa học và cụng nghệ phỏt triển, thỡ cần đầu tư xứng đỏng cho phỏt triển nguồn nhõn lực, đào tạo nguồn nhõn lực cú khả năng trớ tuệ và tay nghề cao, cú khả năng

tiếp nhận và sỏng tạo tri thức và cụng nghệ hiện đại, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển mới của nền kinh tế.

Cho nờn, Việt Nam cần thành lập cỏc trung tõm R&D, cỏc KCNC để thu hỳt và “giữ chõn” nhõn tài, lập quỹ thưởng thành tớch hay cỏc hỡnh thức ưu đói, khuyến khớch khỏc cho bất cứ ai cú nhiều phỏt minh, sỏng kiến gúp phần cho việc xõy dựng quờ hương, đất nước giàu mạnh.

Chơng II: Xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam Chính sách và thực tiễn hoạt động

Mục đích của chơng II là nhằm tập trung phân tích và đánh giá thực trạng chính sách nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp việt Nam v thực tiễn xuất khẩuà

của 4 mặt hàng công nghiệp: dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ và linh kiện điện tử & máy tính. Qua đó, tìm ra những điểm mạnh nào cần phát huy, những điểm nào còn bất cập, cha phù hợp về chính sách đối với hoạt động xuất khẩu hàng công nghiệp việt Nam so với các quy định của WTO về thơng mại hàng hóa, gây cản trở đến việc đẩy mạnh xuất khẩu của 4 mặt hàng này trong tơng lai.

Đây là 4 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn, có khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh đợc thị trờng trong và ngoài nớc. Việc lựa chọn 4 mặt hàng này để phân tích là thể hiện việc thực hiện chiến lợc “đi tắt, đón đầu” của nớc ta, vừa xuất khẩu các sản phẩm có sử dụng nhiều lao động, vừa xuất khẩu những sản phẩm đòi hỏi công nghệ-kỹ thuật hiện đại và chất xám cao, phù hợp với yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Việc phân tích thực trạng xuất khẩu của các mặt hàng này sẽ đợc tiến hành qua 2 giai đoạn:

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w