6.2.Nguyên nhân gây mất an toàn lao động 6.3.Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động

Một phần của tài liệu Thiết kế dây chuyền sản xuất nhựa phenolfomandehit dạng novolac theo phương pháp gián đoạn với năng suất 300 tấn/năm (Trang 77 - 81)

6.2.Nguyên nhân gây mất an toàn lao động và bệnh nghề nghiệp.

Do đặc điểm của nghành công nghệ hoá chất mà có thể gây ra tai nạn hoặc các bệnh nghề nghiệp chủ yếu do các nguyên nhân sau:

+ Thiết bị để hở do các công đoạn thao tác thủ công nh lấy mẫu và kiểm tra sản phẩm.

+ Do việc che, bít các đầu thiết bị, các hệ thống truyền tải kém, gioăng các đầu nối bơm, ống nối thiết bị,..

+ Do mở cửa, mở nắp các đờng ống để đo mức cột liệu tạo nên lỗ hở,.. + Thiết bị, đờng ống bị hoá chất ăn mòn gây ra rò rỉ.

Để khắc phục những nguyên nhân trên phải nắp đặt thiết bị thật kín, tự động hoá công nghệ, tình trạng thoát hơi, khí độc trong điều kiện áp suất dơng khắc phục bằng cách chuyển sang làm việc trong chân không.

Ngoài ra trong phân xởng còn bố trí nhiều loại thiết bị xen kẽ nhau trên mặt bằng phân xởng: thiết bị điện, đờng ống, bể chứa, do đó dễ gây va chạm, nhầm… lẫn gây tai nạn lao động. Bởi vậy thiết bị phải tuân theo quy định chung của nghành và có biển báo ở những nơi quan trọng, khoảng cách giữa các thiết bị đúng tiêu chuẩn.

Với những phân xởng có hoá chất dễ bay hơi, dễ ăn mòn, gây bỏng,..có thể dẫn đến tai nạn, ngộ độc, bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động.

Thiết bị phản ứng có gia nhiệt trong quá trình sản xuất làm tăng nhiệt độ trong phân xởng gây ảnh hởng đến điều kiện làm việc. Vì vậy cần có các biện pháp khắc phục, phòng chống các tác hại của hoá chất cải thiện điều kiện làm việc.

6.3.Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động.

Đặc điểm của nguyên liệu trong phân xởng: • Phenol:

Có khả năng bay hơi ở nhiệt độ thờng, dễ bị bốc hơi, ngng tụ nên rất dễ gây nhiễm độc. Phenol là chất kích ứng và ăn da, thờng gây những vết loét bỏng trên da, tiếp xúc lâu có tác hại đến hệ thần kinh. Trong trờng hợp bị bỏng phenol phải

rửa bằng rợu metylic sau đó trung hoà bằng nớc vôi hoặc dung dịch sữa của oxit magie (MgO).

Giới hạn nồng độ hơi cho phép trong nhà sản xuất là 0,005mg/l. do vậy chống ngộ độc phải bố trí hệ thống thông gió phù hợp cho nhà sản xuất, tránh để phenol trong các thùng chứa hở, đờng ống tránh rò rỉ.

Focmalin: nồng độ cho phép trong môi trờng là 0,001mg/l.

HCl: là axit gây ăn mòn rất mạnh, nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ con ngời. Thiết bị và đờng ống phải đợc làm bằng vật liệu chịu axit và đặc biệt là phải kín.

Các phơng pháp đẩm bảo điều kiện môi trờng làm việc:

+ Cờng độ bức xạ nhiệt 0,25 _1,0Kcal/cm2.giây.

+ Tốc độ chuyển động của không khí 0,3m/s thông gió chung 0,7- 2,0 m/s thông gió bộ phận.

+ Nhiệt độ thích hợp của không khí 20- 25oC. + Độ ẩm tơng dối không quá 80%.

+ Thiết bị điện: thiết bị điện bố trí ở vị trí ít ngời qua lại nhng thuận tiện khi có sự cố xảy ra, tránh những nơi ẩm ớt, dây điện phải đợc kiểm tra thờng xuyên tránh hiện tợng rò rỉ. Đóng cắt nguồn điện đúng quy định không sử dụng làm việc riêng. Khi sửa chữa các thiết bị điện, hệ thống dây dẫn, đèn chiếu sáng phải do thợ điện của nhà máy có trang bị bảo hộ lao động đảm nhận.

+ Hệ thống chiếu sáng: cần bố trí một cách khoa học, đủ ánh sáng trong quá trình thao tác và đi lại trong nơi sản xuất, tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiện.

+ Thông gió: là một khâu quan trong trọng để tạo khí hậu bình thờng trong phân xởng, là biện pháp cơ bản giảm nhiệt độ nơi làm việc. Hai biện pháp thông gió là: thông gió tự nhiên và thông gió nhân tạo. Biện pháp thông gió ngài tác dụng làm giảm nhiệt độ trong phân xởng còn có tác dụng làm giảm nồng độ hoá chất tạo không khí trong sạch hợn.

Kêt luận

Trên cơ sở lý thuyết về tổng hợp nhựa Phenolfocmandehyt kết hợp với khảo sát thị trờng sản xuất và tiêu thụ trong nớc, thiết kế phân xởng sản xuất nhựa Novolac là hoàn toàn hợp lý. Với năng suất ban đầu là 300 tấn/năm là có thể tiêu thụ đợc.

Trong phạm vi đồ án này đẫ tính toán và xác định các thông số kĩ thuật về thiết bị và máy móc. Phần tính toán xây dựng công nghiệp đã xác định đợc kích thớc nhà xởng và bố trí thiết bị trong nhà sản xuất chính. Phần tính toán kính tế đã tính đợc vốn đầu t cần thiết toàn nhà máy, giá thành phân xởng sản xuất, giá thành một đơn vị sản phẩm.

Trong quá trình tính toán đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS Hoàng Nam, thầy giáo Nguyễn Mạnh Hậu và thầy giáo Trần Trọng Phúc. Mặc dù đã có cố gắng hoàn thành tốt đồ án nhng cũng không tránh khỏi những thiếu xót rất mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn sinh viên.

Tài liệu tham khảo

1.Ullman

Vol.A.19.Phenolic reins

2.N.T.J Megson, M.SC, F.R.I.C.,F.P.O Phenolic resin chemistry

London, Butter worths scientific publcation, 1958

3.A.A.K.White house, M.A.,F.I.C., F.P.I., E.G.K.Pritchett Phenolic resin

London, ILIFFE book LTP, 1967

4.Nguyễn Công Xinh, Nguyên Thị Thanh, Vũ Đào Thắng, Dơng Văn Tuệ Giáo trình hoá hữu cơ

Trờng đại học Bách Khoa Hà Nội, 1998 5.T.S.Carswell

Phenolplast

V.7.Thir structure, properties and chemical technology Intierscense publichers, Inc, New York, 1947

6.Bộ môn hoá kĩ thuật hữu cơ Trờng đại học Bách Khoa Hà Nội Giáo trình hoá học chất dẻo- Tập 2

Trờng đại học Bách Khoa Hà Nội, xuất bản năm 1971.

7. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tơi, Trần Xoa. Hiệu đính Trần Quang Thảo.

Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hoá học, tập 1 Trờng đại học Bách Khoa Hà Nội , xuất bản 1999.

8. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Bin, Phạm Ngọc Toản, Đỗ Ngọc Cử. Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hoá học, tập 2 Trờng đại học Bách Khoa Hà Nội , xuất bản 1999. 9.Tập thể tác giả.

Nhà xuất bản khao học kĩ thuật – Hà Nội 1992.

10. Hiệu đính Pts Trần Xoa, Pts Nguyễn Trọng Khuông, Pts Phạm Xuân Toản Sổ tay quá trình thiết bị và công nghệ hoá học tập 2.

Nhà xuất bản khao học kĩ thuật – Hà Nội 1999. 11. Plastics Materials

12. Bộ môn xây dựng công nghiệp Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội – 1997. 13.Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa kinh tế và quản lý Chủ biên Pts Ngô Trần ánh. Kinh tế và quản lý doanh nghiệp. Nhà xuất bản thống kê - 2000.

14. Bộ môn quá trình thiết bị và công nghệ hoá học

Bài tập và ví dụ về quá trình thiết bị và công nghệ hoá học Trờng đại học Bách Khoa Hà Nội – 1970.

15.Gs, Ts Nguyễn Bin

Tính toán quá trình thiết bị trong công nghệ hoá học và thực phẩm tập1 Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật 1999.

Một phần của tài liệu Thiết kế dây chuyền sản xuất nhựa phenolfomandehit dạng novolac theo phương pháp gián đoạn với năng suất 300 tấn/năm (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w