Các doanh nghiệp căn cứ vào phương thức sản xuất và tổ chức lao động để ra chính sách tiền lương phù hợp, mỗi phương thức tổ chức lao động đều có một cơ chế tiền lương tương ứng. Tổ chức lao động càng chặt chẽ, khoa học, chính sách quản lý tiền lương càng hiệu quả và ngược lại.
Thống kê kiểm tra nghiệm thu sản phẩm là khâu phản ánh kết quả lao động của người công nhân về mặt chất lượng, số lượng sản phẩm. Vơí hình thức trả lương theo sản phẩm kết hợp với trả lương theo thời gian nhằm
khuyến khích công nhân nâng cao năng xuất lao động. Nhưng để đảm bảo chất lượng thì đặt ra là công tác thống kê ghi chép. Các số liệu rất quan trọng. Ghi chép đâỳ đủ lượng sản phẩm cho từng cá nhân thì mới tiến hành trả lương chính xác.
Mỗi cá nhân phụ trách công tác này phải chịu trách nhiệm ghi chép thống kê đầy đủ, đề ra các bảng biểu cho phù hợp với đặc thù của từng công việc, từng giai đoạn để tiện cho việc thống kê, ghi chép.
Công tác tiền lương, tiền thưởng không chỉ có tác dụng là một bộ phận trong tiền lương, tăng thu nhập cho người lao động mà còn là một đòn bẩy qun trọng thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn. Có nhiều hình thức thưởng lương hợp lý có thể khuyến khích người lao động làm việc chăm chỉ, sáng tạo trong sản xuất để cảI tiến kỹ thuật. Coi tiền thưởng là một đòn bẩy kinh tế quan trọng sau tiền lương có tác dụng khuyến khích CBCNV trong công ty làm việc hăng hái, nhiệt tình hơn, tự mình phấn đấu để không ngừng nâng cao năng xuất lao động, nâng cao công tác quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất đem lại nguồn lợi cho công ty.
Ap dụng nhiều hình hình thức tiền thưởng như : thưởng sáng kiến kỹ thuật, cảI tiến tổ chức sản xuất cho cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý …Tăng cường quản lý lao động, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Điều này đòi hỏi trình độ văn hoá, kỹ thuật của người lao động. Vì vậy có thể nói chiến lược phát triển con người là một yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển bền vững theo chiều sâu.
3.3.4. Chính sách đãi ngộ với người lao động:
Để kích thích tinh thần làm việc hơn nữa của người lao động, ngoài việc tính lương theo thời gian hay theo sản phẩm kết hợp với hệ số lương cũng như phụ cấp mà công ty áp dụng, Công ty nên đề ra chính thưởng phạt rõ ràng. Khi đó người lao động làm việc tốt sẽ nhận được thêm một khoản
tiền thưởng. Ngược lại ai làm việc không tốt gây hậu quả đến năng xuất sẽ bị trừ đI một khoản tiền nhất định gọi là tiền phạt. Mức độ thưởng phạt thế nào Công ty cần có quy định cụ thể và phổ biến đến từng người lao động.
Khoản tiền thưởng cho CBCNV được lấy từ nguồn "Quỹ khen thưởng, phúc lợi"
- Khen thưởng :
+ Hàng tháng, hàng quý công ty sẽ trích 1 phần trên đây để chia đều cho toàn bộ CBCNV của Công ty để động viên khuyến khích họ, nó thể hiện sự quan tâm của Công ty đến người lao động.
+ Phần này dùng để khen thưởng cho các bộ phận, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, có sáng kiến, thưởng cho nhân viên ký kết được hợp đồng mới cho doanh nghiệp.
- Phúc lợi: Cũng như quỹ tiền lương, quỹ này được lập ra trên cơ sở trích 1 phần lợi nhuận của công ty. Quỹ này có thể chi vào các dịp tổng kết cuối năm, ngày lễ tết, tạo không khí phấn khởi chung trong Công ty. Đồng thời một phần quỹ phúc lợi sử dụng để tổ chức thăm quan, hoạt động thể thao, văn nghệ….
Xét về mặt gía trị thì không lớn, nó là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tinh thần mỗi người, làm cho họ gần gũi nhau hơn. Từ đó công ty sẽ có một sức mạnh chung trong công việc thúc đẩy sản xuất.
Quỹ khen thưởng phúc lợi: TK 431
Bên Nợ: Dùng quỹ khen thưởng phúc lợi để chi, trích nộp cấp trên bổ sung quỹ đầu tư XDCB
Bên có: Được cấp, được nộp lên, tạm trích . Tài khoản này có 2 TK cấp 2:
+ TK 4311 "Quỹ khen thưởng" + TK 4312 "Quỹ phúc lợi"
Khi công nhân viên được thưởng thi đua, thưởng năng xuắt lấy tiền thưởng từ quỹ khen thưởng trả công nhân, kế toán ghi sổ
Nợ TK 431"Quỹ khen thưởng phúc lợi" Có TK 334 "PhảI trả công nhân viên"
Bằng cách hạch toán thưởng phạt rõ ràng công minh, kết hợp với chính sách quản lý công ty, đã tạo được niềm tin và sự nhiệt tình trong công việc, trong tập thể công nhân viên.
KẾT LUẬN
Trong bất kỳ hình thức sản xuất nào cũng có yếu tố lao động và bất kỳ sản phẩm hoàn thành nào cũng cấu thành trong nó giá trị sức lao động tiền lương và các khoản trích theo lương chính là biểu hiện bằng tiền lương của giá trị sức lao động.
Quản lý lao động và tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, tăng năng xuất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhận thức rõ được điều này Công ty TNHH sản xuất TM Trung Dũng đã sử dụng tiền lương là một đòn bẩy, một công cụ hiệu quả nhất để quản lý và khuyến khích công nhân viên nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng năng xuất lao động. Để hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất đồng thời thu nhập của công nhân viên ngày càng tăng thêm và ổn định.
Với khả năng và thời gian có hạn, tuy rằng em đã rất cố gắng tìm hiểu học hỏi nhưng chuyên đề không tránh khỏi những sai sót do vậy em rất mong được sự đóng góp của các thầy cô để báo cáo thực tập này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy giáo Nguyễn Minh Phương và các cán bộ phòng kế toán Công ty TNHH sản xuất TM Trung Dũng để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. NGuyễn Văn Công - PTS. Giáo trình Kế toán doanh nghiệp trong cơ chế thị trường - NXB Tài chính - năm 1998.
2. Nguyễn Văn Công - PTS. 400 Sơ đồ KTTCDN - NXB Lao động. 3. Nguyễn Thị Đông - PTS. Giáo trình Lý thuyết hạch toán - NXB Tài chính - Trường ĐHKTQD - năm 1997.
4. Lương Đình Huệ - PTS. Giáo trình Kế toán quản trị - NXB Tài chính - Học viện Tài chính - năm 1999.
5. Đặng Thị Loan - PTS. Giáo trình Kế toán tài chính - NXB Tài chính - Trường ĐHTCKT Hà Nội - năm 1998.
6. Những Văn bản hướng dẫn mới về tiền lương - NXB Lao động. 7. Các quyết định của Công ty TNHH sản xuất TM Trung Dũng. 8. Các tài liệu tham khảo khác.
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU………..1
CHƯONG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP……… 4 1.1. VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG VÀ CHI PHÍ LAO ĐỘNG SỐNG TRONG SẢN XUẤT
KINH DOANH………4
1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VỚI QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
………..4
1.3. KHÁI NIỆM ,ĐẶC ĐIỂM TIỀN LƯƠNG, NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG……….5
1.3.1. Khái niệm tiền lương và bản chất kinh tế của tiền lương……….5
1.3.2. Đặc điểm của tiền lương………..7 1.3.3. Nhiêm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 7
1.4. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG, QUỸ BẢO HIỂM XÃ
HỘI………...8
1.4.1. Các hình thức trả lương……… 8
1.4.2. Quỹ tiền lương………...16 1.4.3. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công
đoàn…..16
1.5. HẠCH TOÁN SỐ LƯỢNG, THỜI GIAN VÀ KẾT QUẢ LAO ĐỘNG………18 1.5.1. Hạch toán số lượng lao động ………18 1.5.2. Hạch toán thời gian lao động……….19
1.5.3. Hạch toán kết quả lao động………...20 1.5.4. Hạch toán thanh toán lương với người lao động
………...22
1.6. KẾ TOÁN CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG….22
1.7. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.23
1.7.1. Kế toán tổng hợp tiền lương và tình hình thanh toán với người lao động……….23
1.7.2. Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương và tính toán lương nghỉ phép………26 1.8. CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN TỔNG HỢP VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG………….29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TIN HỌC THÀNH PHÁT………39 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH TIN HỌC THÀNH PHÁT…………..39 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Tin Học Thành Phát………..………39
2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty ………..39 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2003-2005.40 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty ……….41 2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán cuả công ty ……….43 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TIN HỌC THÀNH PHÁT
…………...48
2.2.1. Tình hình công tác quản lao động tiền lương và các khoản trích theo lương………...…………...48
2.2.2. Các hình thức trả lương cho người lao động………..49
2.2.3. Quỹ tiền lương………...50 2.2.4. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương…….51 2.2.5. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khỏan trích theo
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI
CÔNG TY TNHH TIN HỌC THÀNH PHÁT………..82
3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TIN HỌC THÀNH PHÁT………...82
3.1.1. Ưu điểm……….82
3.1.2. Nhược điểm………
83 3.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TIN HỌC THÀNH PHÁT..…84
3.3. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TIN HỌC THÀNH PHÁT…………84
3.3.1. Về công tác lao động ………84
3.3.2. Về quản lý bộ máy kế toán …………...85
3.3.3. Về công tác tổ chức tiền lương ……….………85
DANH MỤC VIẾT TẮT
- CNV : Công nhân viên.
- CNVC : Công nhân viên chức.
- CBCNV : Cán bộ công nhân viên.
- BHXH : Bảo hiểm xã hội.
- BHYT : Bảo hiểm y tế.
- KPCĐ : Kinh phí công đoàn.
- TSCĐ : Tài sản cố định.
- HSL : Hệ số lương.
- SP : Sản phẩm.
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ:
- Sơ đồ 01: Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với CNVC...26
- Sơ đồ 02: Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ...28
- Sơ đồ 03: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung ...31
- Sơ đồ 04: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ..33
- Sơ đồ 05: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ....36
- Sơ đồ 06: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái...38
- Sơ đồ 07: Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy của Công ty TNHH tin học Thành Phát...42
- Sơ đồ 08: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH sản xuất TM Trung Dũng...44
- Sơ đồ 09: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty TNHH tin học Thành Phát...47
DANH MỤC BẢNG BIỂU: - Biểu 01: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH tin học Thành Phát từ năm 2003 - 2005...41
- Biểu 02: Bảng thống kê đội ngũ CBCNV toàn Công ty...48
- Biểu 03: Bảng chấm công - Phòng kế toán...53
- Biểu 04: Bảng thanh toán tiền lương - Phòng kế toán...55
- Biểu 05: Phiếu chi - Phòng kế toán...56
- Biểu 06: Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH...57
- Biểu 07: Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH...58
- Biểu 09: Bảng thanh toán lương - Phòng hành chính...61
- Biểu 10: Phiếu giao việc- Tổ sửa chữa ...62
- Biểu 11: Phần thực hiện ...62
- Biểu 12: Giấy biên nhận ...63
- Biểu 13: Phiếu giao việc - Tổ sửa chữa ...64
- Biểu 14: Phần thực hiện...64
- Biểu 15: Giấy biên nhận...64
- Biểu 16: Bảng chấm công - Tổ sửa chữa ...65
- Biểu 17: Bảng thanh toán lương - Tổ sửa chữa...68
- Biểu 18: Bảng tổng hợp thanh toán lương toàn công ty ...70
- Biểu 19: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH...71
- Biểu 20: Chứng từ ghi sổ - Số 15...72
- Biểu 21: Chứng từ ghi sổ - Số 16...73
- Biểu 22: Chứng từ ghi sổ - Số 17...74
- Biểu 23: Chứng từ ghi sổ - Số 18...75
- Biểu 24: Chứng từ ghi sổ - Số 19...76
- Biểu 25: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ...77
- Biểu 26: Sổ cái tài khoản 3383...78
- Biểu 27: Sổ cái tài khoản 3382...79
- Bỉểu 28: Sổ cái tài khoản 3384...80