NĂNG LỰC CỦA ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC YTTH TẠI TỈNH PHÚ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÁN BỘ Y TẾ TRƯỜNG HỌC TẠI TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2007 (Trang 51)

LI ẢƠ

2. NĂNG LỰC CỦA ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC YTTH TẠI TỈNH PHÚ

PHÚ THỌ NĂM 2007

• Tỷ lệ % trường phổ thông có cán bộ YTTH chiếm 96% và không có sự khác biệt theo cấp học. Tỷ lệ trường THPT có cán bộ YTTH ở thành thị

cao hơn ở miền núi và nông thôn.

• Cán bộ YTTH chủ yếu ở độ tuổi 20-30. Có sự khác biệt về phân bố nhóm tuổi của cán bộ YTTH theo khu vực trong đó ở thành thị cán bộ YTTH có xu hướng trẻ hơn ở nông thôn và miền núi.

• Tỷ lệ cán bộ YTTH có chuyên ngành y chiếm cao nhất 44% và tỉ lệ cán bộ YTTH có chuyên ngành sư phạm chiếm thấp nhất 23%. Có sự chênh lệch rõ rệt về trình độ chuyên môn của cán bộ YTTH giữa thành thị với nông thôn và miền núi trong đó ở thành thị có nhiều cán bộ YTTH có chuyên ngành y hơn.

• Không có cán bộ YTTH nào là biên chế, chủ yếu là làm kiêm nhiệm (58%) và hợp đồng (39%). Có sự khác biệt về phân bố hình thức công tác theo khu vực trong đó ở nông thôn và miền núi cán bộ YTTH chủ yếu làm kiêm nhiệm (91%).

2. NĂNG LỰC CỦA ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC YTTH TẠI TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2007 TẠI TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2007

• Cán bộ YTTH ít có cơ hội được tập huấn/đào tạo nâng cao trình độ. Tỷ lệ cán bộ YTTH có tham gia tập huấn về YTTH trong 5 năm trở lại đây chiếm 42%.

• Kiến thức về YTTH của cán bộ còn hạn chế. Tỷ lệ cán bộ YTTH có kiến thức đúng và đủ về 4 nội dung và 8 nhiệm vụ của YTTH rất thấp, chỉ có 16% và 5%.

• Năng lực thực hiện các hoạt động YTTH của các bộ còn hạn chế, chỉ có 36% có khả năng tự lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh, rất ít có khả năng khám sức khoẻ định kỳ và khám phát hiện bệnh cong vẹo cột sống, cận thị.

KIẾN NGHỊ

• Kiện toàn 100% các trường có cán bộ YTTH.

• Tăng kinh phí cho cho công tác YTTH đặc biệt chú ý đến khu vực nông thôn và miền núi.

• Có biên chế riêng cho cán bộ YTTH và có phụ cấp thích hợp cho cán bộ YTTH ở khu vực nông thôn và miền núi.

• Tạo cơ hội tập huấn hàng năm cho 100% cán bộ YTTH.

• Nâng cao năng lực tự thực hiện các hoạt động YTTH của cán bộ YTTH, đặc biệt là công tác khám sức khoẻ định kỳ và khám phát hiện bệnh cong vẹo cột sống, cận thị.

Kính gửi:

PHÒNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỘI ĐỒNG CHẤM THI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA Y TẾ

CÔNG CỘNG

Tôi xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm khoá luận một cách khoa học, chính xác và trung thực.

Các kết quả số liệu trong khoá luận này có thực và chưa từng được công bố trên bất cứ tài liệu khoa học nào.

Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2008 Sinh viên

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Võ Kỳ Anh (1995), Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố môi trường sống và tình hình sức khỏe - bệnh tật ở học sinh tiểu học một số địa phương miền núi phía Bắc, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y dược năm 1995, Đại học Y Hà Nội, tr. 79-130 2. Bộ giáo dục đào tạo (2001), Quy chế giáo dục thể chất và y tế

trường học (ban hành theo quyết định số: 14/2001/QĐ - BGD&ĐT ngày 3/5/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), ngày 3/5/2001

3. Bộ Y tế (1998), Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe học sinh, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 125-130

4. Bộ Y tế (2004), Báo cáo tình hình y tế trường học năm 2004 5. Bộ Y tế (2007), Điều tra tình hình y tế trường học năm 2007 6. Bộ Y tế (2007), Vệ sinh môi trường tại trường học và một số nơi

công cộng vùng nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản y học, tr. 64- 68

7. Bộ Y tế, Bộ Giáo dục đào tạo, Tổ chức Y tế thế giới (2002), Hướng dẫn thực hiện trường học nâng cao sức khỏe

8. Bộ Y tế, Bộ Giáo dục đào tạo, Tổ chức Y tế thế giới (2002), Nâng cao hiệu quả giáo dục sức khỏe trong trường tiểu học 9. Trần Văn Dần (1999) Một số nhận xét về tình hình sức khoẻ và

bệnh tật của học sinh trong thập kỷ 90. Tài liệu tập huấn về công tác y tế trường học, 9/1999

10.Trần Văn Dần và cộng sự (2003), Tình hình tai nạn thương tích ở học sinh phổ thông (tiếng Việt)

11.Trần Văn Dần và cộng sự (2004), Bệnh cong vẹo cột sống và cận thị học đường ở học sinh miền núi tỉnh Hòa Bình (tiếng Việt) 12.Trần Văn Dần và cộng sự (2004), Sức khỏe lứa tuổi, Sách dành cho sinh viên đại học và sau đại học, Trường đại học Y Hà Nội (tr. 72)

13.Lê Thị Thanh Hương(2007), Thực trạng hoạt động y tế trường học tại tỉnh Phú Thọ năm 2007

14.Liên tịch Y tế- Giáo dục và đào tạo (2001), số 03/2000/TTLT- BYT-BGD&ĐT, Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện công tác y tế trường học, do nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Minh Hiển và nguyên Bộ Trưởng Bộ Y tế Đỗ Nguyên Phương ký ngày 1/3/2001

15.Nguyễn Huy Nga, Lê Thu Hiền và cộng sự (2002), Thực trạng y tế trường học tại một số trường phổ thông thành phố Hải Phòng 16.Hoàng Văn Phong (2001), nghiên cứu xây dựng mô hình thí

điểm phòng chống chấn thương dựa vào cộng đồng học sinh trường trung học cơ sở Lim – Tiên Du – Bắc Ninh từ tháng

9/2000 đến 8/2001, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội (tr. 72-73)

17.Chu Văn Thăng, Lê Thị Thanh Xuân và cộng sự (2003), Tình hình cong vẹo cột sống và cận thị của học sinh thành phố Hà Nội. Thực trạng và giải pháp phòng ngừa, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ mã số B2000-40-87, phối hợp với Vụ giáo dục thể chất, Bộ giáo dục và đào tạo, 78 tr

18.Hoàng Văn Tiến (2006), Nghiên cứu tình hình cận thị ở học sinh lớp 3, lớp 7, lớp 10 của một số trường phổ thông thuộc quận Hoàn Kiếm Hà Nội và thử nghiệm mô hình can thiệp, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội (tr. 123)

19.Hoàng Văn Tiến, Vũ thị Kim Thoa (2005), Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình can thiệp phòng chống cận thị ở học sinh một số trường tiểu học Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2004-2005

trường học”. Báo cáo kết quả năm 2004, 97 tr. (tiếng Việt và tiếng Anh)

21.Vụ Y tế dự phòng, Bộ Y tế (2002), Báo cáo tổng hợp tình hình y tế trường học năm 2002

Tài liệu tiếng Anh

22.Luke Long; Juang Lin (1998), Study of myopia among aboriginal school children In Taiwan ACTA - Ophthalmologic (1998). 23.WHO (1995), Global School Health Initiative, p1-10

24.WHO (1998), What is a health-promoting school, p1-2 25.WHO (2007), WHO Information Series on School Health

PHỤ LỤC

Mẫu 1:

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN SẴN CÓ TẠI CẤP TỈNH

Sở y tế Sở giáo dục

Người cung cấp thông tin:

Đại diện lãnh đạo Sở y tế Đại diện lãnh đạo Sở giáo dục

Họ và tên người cung cấp thông tin:……… Số điện thoại liên hệ: ……… E-mail (nếu có):………

1. Thông tin chung (thông tin của năm học 2006-2007)

1.1 Tên tỉnh:………. Chỉ số Tổng số Miền núi Đồng bằng Thành thị Số quận/huyện Số xã/phường Dân số (1/7/2007) Số nam Số trường tiểu học Số lớp tiểu học Số giáo viên tiểu học Số giáo viên tiểu học là nam Số học sinh tiểu học Số học sinh tiểu học là nam Số trường THCS Số lớp THCS Số giáo viên THCS Số giáo viên THCS là nam Số học sinh THCS Số học sinh THCS là nam Số trường THPT Số lớp THPT Số giáo viên THPT Số giáo viên THPT là nam Số học sinh THPT

nam

2. Thông tin về công tác quản lý y tế trường học (YTTH)

2.1 Tổng số cán bộ tham gia quản lý công tác YTTH giai đoạn 2002-2007 Tại cấp tỉnh

Năm Tổng số chung Số CB là NVYT Số CB là giáo

viên Số CB các ban ngành khác 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tại cấp huyện

Năm Tổng số chung Số CB là NVYT Số CB là

giáo viên các ban Số CB ngành khác 2002 2003 2004 2005 2006 2007

2.2 Tỉnh có ban chỉ đạo về YTTH không? Có

Không Nếu có xin cho biết thành phần Ban chỉ đạo

……… ……… ……… ……… ……… ……… …………

2.3 Tổng số huyện có ban chỉ đạo về YTTH? ……….

2.4 Tỉnh (UBND, sở giáo dục, sở y tế) có văn bản hướng dẫn thực hiện công tác YTTH không?

Có Không

Nếu có xin liệt kê 3 văn bản mới nhất: ………

………

………

………

……….

2.5 Tổng số huyện có văn bản hướng dẫn thực hiện công tác YTTH? ……….

Trong đó: thành thị là: ….. miền núi là: …….đồng bằng là: …….

2.6 Tỉnh (UBND, sở giáo dục, sở y tế) có văn bản hướng dẫn về cơ chế phối hợp giữa các ngành trong công tác YTTH không? Có Không Nếu có xin liệt kê 3 văn bản mới nhất ………

………

………

………

………

2.7 Những ban ngành đoàn thể nào thường tham gia vào công tác YTTH? Xin ghi rõ STT Tên ban ngành Mức độ tham gia Định kỳ Đột xuất 2.8 Tổng số trường THPT có cán bộ YTTH (gồm cả biên chế, hợp đồng, kiêm nhiệm) năm học 2006-2007? ……….

Trong đó: thành thị là: ….. miền núi là: …….đồng bằng là: …….

2.9 Tổng số trường THCS có cán bộ YTTH (gồm cả biên chế, hợp đồng, kiêm nhiệm) năm học 2006-2007? ………

2.10 Tổng số trường tiểu học có cán bộ YTTH (gồm cả biên chế, hợp đồng, kiêm nhiệm) năm học 2006-2007?

……….

Trong đó: thành thị là: ….. miền núi là: …….đồng bằng là: …….

3. Thông tin về các hoạt động YTTH

3.1 Các chương trình YTTH đã thực hiện trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2002- 2007

STT Tên chương trình Năm bắt

đầu thực hiện Năm kêt thúc Tổng số kinh phí (triệu đồng)

1 Chăm sóc sức khoẻ ban đầu

2 Phòng chống bệnh truyền nhiễm

3 Phòng chống thiếu máu

4 Phòng chống SDD

5 Chương trình nha học đường

6 Chương trình mắt học đường

7 Chương trình PC HIV/AIDS

8 Chương trình PC tai nạn thương

tích

9 Chương trình nước sạch-VSMT

Khác (ghi rõ)

3.2 Các hoạt động về YTTH đã thực hiện tại tỉnh trong giai đoạn 2002-2007 ST

T Tên hoạt động 2002 2003 2004 2005 2006 2007

3.3 Phương hướng các hoạt động YTTH thực hiện trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2008-2010

………

………

………

………

………

3.4 Hiện nay trên địa bàn tỉnh có bao nhiêu trường có các dịch vụ YTTH dưới đây? Dịch vụ YTTH Số trường Thành thị Miền núi Đồng bằng Phòng y tế Khám SK định kỳ cho HS 6 tháng/lần Khám SK định kỳ cho HS hàng năm Hoạt động khám chữa bệnh hàng ngày Sơ cứu ban đầu Có trang bị dụng cụ y tế (tủ thuốc, các phương tiện sơ cứu) Khác (ghi rõ) ………..

3.5 Tổng số HS được khám SK định kỳ năm học 2006-2007 :...

Trong đó nam là...nữ là...

Thành thị là: ….. miền núi là: …….đồng bằng là: …….

3.6 Số HS tham gia BHYT năm học 2006-2007: ……….

Trong đó nam là...nữ là...

Thành thị là: ….. miền núi là: …….đồng bằng là: …….

3.7 Tổng số cán bộ y tế trường học trên địa bàn tỉnh hiện nay (năm 2007):

Cán bộ YTTH Miền núi Thành thị Đồng bằng Tổng

Chuyên trách Kiêm nhiệm Hợp đồng Tổng

Trong đó thành thị là: ….. miền núi là: …….đồng bằng là: ……. 3.9 Số giáo viên được đào tạo tập huấn về YTTH ít nhất 1 lần trong 5 năm trở lại

đây:

Giáo viên Miền núi Thành thị Đồng bằng Tổng

Tiểu học THCS THPT Tổng

3.14 Số trường đạt tiêu chuẩn trường xanh-sạch-đẹp (theo chuẩn của BGD-ĐT) năm học 2006-2007

Số trường Miền núi Thành thị Đồng bằng Tổng

Tiểu học THCS THPT Tổng

3.15 Những nghiên cứu về YTTH triển khai trên địa bàn tỉnh trong giai đoan 2002- 2007

STT Nội dung nghiên cứu Năm thực

hiện Cơ quan triển khai NC NC có được áp dụng tại tỉnh không?

Ngày....tháng....năm…… Người cung cấp thông tin (ký tên, đóng dấu)

Mẫu 8:

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ NHÂN VIÊN Y TẾ TRƯỜNG HỌC (YTTH)

(Mẫu này dành cho tất cả những người đang phụ trách công tác y tế trường học tại trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông tại huyện lựa chọn)

Nhằm giúp cho việc nâng cao sức khỏe của học sinh tại các trường phổ thông hiện nay, trường đại học Y Hà Nội và Bộ Y Tế có tiến hành nghiên cứu nhằm xây dựng mô hình y tế trường học cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Xin anh/chị bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi theo mẫu chuẩn bị dưới đây. Câu hỏi nào chưa rõ anh/chị có thể hỏi người hướng dẫn. Các thông tin quí báu mà anh/chị đã cung cấp sẽ giúp cho việc xây dựng mô hình sát thực hơn. Xin trân trọng cảm ơn anh/chị!

Q1. Họ và tên anh/chị: ... Q2. Tuổi (dương lịch): ...

Q3. Giới : 1. Nam 2. Nữ

Q4. Dân tộc: 1. Kinh 2. Khác (ghi rõ) ... Q5. Ngày điền phiếu:.../.../ 2008

Q6. Tên trường hiện tại đang phụ trách YTTH:...

Q7. Hiện nay anh/chị đang công tác ở những cơ quan nào?

a. Ở trường

b. Nhân viên Trung tâm y tế huyện c. Nhân viên trạm Y tế xã

d. Khác (ghi rõ)...

Q8. Anh/chị bắt đầu đi làm từ năm nào?...

Q9. Hiện nay anh/chị tham gia công tác YTTH dưới hình thức nào?

a. Cán bộ chuyên trách (biên chế riêng) b. Cán bộ kiểm nghiệm

c. Cán bộ hợp đồng phụ trách YTTH d. Khác (ghi rõ)

Q10. Anh/chị đã tham gia công tác YTTH được bao nhiêu năm?...

Q11. Anh/chị hiện nay có trình độ học vấn chuyên ngành gì?

a. Sư phạm (ghi rõ)...

b. Y (ghi rõ trình độ kèm chuyên ngành cụ thể)... c. Khác (ghi rõ)...

Q12. Anh/chị đã và đang tham gia những công tác gì về YTTH? (có thể lựa chọn nhiều câu trả lời)

a. Tham gia khám sức khỏe định kỳ, b. Sơ cứu các trường hợp học sinh cấp cứu c. Lập hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh,

d. Thực hiện các chương trình chăm sóc sức khỏe cho học sinh: chăm sóc răng miệng, chương trình mắt học đường v.v.

f. Giáo dục sức khỏe cho học sinh

g. Triển khai các hoạt động ngoại khóa nâng cao hiểu biết cho học sinh về sức khỏe

h. Khám và phát hiện bệnh cong vẹo cột sống cho học sinh i. Khám và phát hiện bệnh cận thị cho học sinh

j. Khác (ghi rõ):...

Q13. Trong 5 năm trở lại đây anh/chị có tham gia lớp tập huấn nào về y tế trường học không?

a. Có

b. Không (chuyển sang câu Q17)

Q14. Nếu có, xin anh/chị cho biết thông tin chi tiết về từng lớp tập huấn (theo từng dòng) đã tham dự (theo thứ tự thời gian trong năm năm trở lại đây):

Stt Năm tập huấn Nội dung tập

huấn Thời gian học (số ngày) Giảng viên từtuyến nào 1

2

3

4

5

Q15. Thầy/cô nhận xét đánh giá những khóa học trên như thế nào?

Khóa tập huấn

khóa tập huấn ở trên) hiện tại; 0=không phù hợp) sài, khó hiểu) 1 2 3 4 5

Q16. Theo anh/chị khả năng áp dụng nội dung của từng khóa tập huấn kể trên vào công việc thực tế như thế nào?

Khóa tập

Mức độ áp dụng kiến thức trong công tác Ghi chú

1 (rất kém) 2 (kém) 3 (Trung bình) 4 (tốt) 5 (rất tốt) 1 2 3 4 5

Q17. Để nâng cao sức khỏe cho học sinh tại trường học, theo anh/chị cần phải trang bị những nội dung nào dưới đây (có thể lựa chọn nhiều câu trả lời)?

a. Khám sức khỏe định kỳ cho học sinh b. Sơ cứu các trường hợp học sinh cấp cứu c. Cách lập hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÁN BỘ Y TẾ TRƯỜNG HỌC TẠI TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2007 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w