Sự so sánh giữa các giống kháng và nhiễm với nấm đạo ôn (Pyricularia grisea) bằng sử dụng trình tự nucleotit cho thấy rằng chúng có thể chia làm hai nhóm chính, các giống nhiễm đợc đợc sắp xếp trong nhóm I và nhóm III. Trong nhóm I có 5 giống nhiễm đợc chia làm 4 nhóm nhỏ khác nhau, bao gồm: A2 (Nàng Thơm); A4 (Khang dân); A6 (ST4); A9 (Soan Hà Bắc); A10 (Chân Hải Phòng). Có 4 giống nhiễm khác đợc sắp xếp khác nhau trong các tiểu nhóm của nhóm III gồm: D1 (CR203); D5 (DT22); D8 (DT23) và D9 (Sóc Trăng). Tỉ lệ t- ơng đồng giữa các tiểu nhóm rất cao: từ 99%- 100% ở nhóm I và 70,1%- 100% ở nhóm III (Bảng 4).
Các giống kháng chỉ đợc sắp xếp trong nhóm II và chia thàmh 4 tiểu nhóm. Những tiểu nhóm này bao gồm: B (R527 và Xuân Dài Tám Thơm); Ca (DT11); Cb2 (Tám Thơm đột biến và Dự đột biến). Trong nhóm này tỉ lệ các tiểu nhóm tơng đồng xấp xỉ từ 81,1% đến 99,8% (Bảng 4).
Phần lớn các giống lúa khác nhau ở Việt Nam đợc phân loại qua việc sử dụng chỉ thị hình thái (Trịnh, 1995). Do vậy các cây lúa có kiểu gen khác nhau có thể đợc so sánh khác nhau khi mà chỉ thị hình thái có thể sử dụng đợc. Mặt khác, sự cùng khác nhau có thể đợc đặt cho những tên khác nhau. Trong bài khoá luận này, việc sử dụng trình tự nucleotit với các cặp mồi giúp ta tìm đợc một số giống lúa có tên khác nhau nhng khoảng tỉ lệ phần trăm tơng đồng là cao, điều đó chỉ ra khả năng của mối quan hệ gần gũi giữa chúng.
Kết luận và đề nghị
Kết luận
1) Khi sử dụng 4 cặp mồi F11&R11, F11&R16, F11&R18, LM637&LM638 để nhân bản các vùng NBS-LRR của 35 giống lúa ta thấy chỉ có cặp mồi LM637&LM638 tạo các băng ADN khỏng 500bp có trình tự tơng đồng với vùng NBS-LRR, điều đó cho thấy chỉ có cặp mồi LM637&LM638 phù hợp trong việc nhân bản PCR các vùng tơng đồng gen kháng.
2) Sự tơng đồng trong 3 nhóm sản phẩm PCR thu đợc là rất cao: nhóm I (99%- 100%), nhóm II (80%-100%), nhóm III (70%-100%), điều đó cho thấy mỗi nhóm đều có chung một vùng trình tự NBS-LRR điều khiển kháng một bệnh riêng.
3) Nhóm giống kháng và nhiễm đều có tỉ lệ tơng đồng trong nhóm rất cao chứng tỏ các giống trong mỗi nhóm có quan hệ rất gần gũi.
4) Qua nghiên cứu chúng tôi đã xác định đợc các giống nhiễm là Nàng Thơm, Khang Dân, ST4, Soan Hà Bắc, Chân Hải Phòng, CR203, DT22, DT23, Sóc Trăng và các giống kháng là Dự đột biến, Tám Thơm đột biến, R527 và Xuân Dài Tám Thơm.
Đề nghị
Tiếp tục sử dụng trình tự nucleotit để nghiên cứu các gen kháng của các giống cây trồng khác để chọn tạo ra các giống cây có năng suất cao và phẩm chất tốt.
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt :
1. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 1999. Di truyền phân tử. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.
2. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 1995. ứng dụng công nghệ sinh học trong cải tiến giống lúa. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3.Trần Duy Dơng, Lu Thị Ngọc Huyền, Vũ Đức Quang, Hoàng Tuyết Minh, 1999. Sử dụng phơng pháp RAPD trong nghiên cứu đa hình một số dòng lúa phục vụ cho công tác chọn giống. Báo cáo khoa học, hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thụât, Hà Nội.
4. Nguyễn Mạnh Hùng, 2000. Sử dụng chỉ thị phân tử RAPD trong nghiên cứu đa hình ADN và xác định cây lai ở lúa. Luận án thạc sĩ sinh học. NxbNông nghiệp.
5. Nguyễn Thị Lang, 2002. Phơng pháp nghiên cứu cơ bản trong CNSH. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Lã Tuấn Nghĩa, 2000. Nghiên cứu tính đa hình ADN ở các chủng nấm đạo ôn phục vụ công tác chọn tạo giống lúa. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.
7. Lã Tuấn Nghĩa, Vũ Đức Quang, Trần Duy Quí, 2004. Cơ sở lý thuyết và ứng dụng công nghệ gen trong chọn tạo giống cây trồng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Lã Tuấn Nghĩa, Vũ Đức Quang, Trần Duy Quý, 1997. Sử dụng phơng pháp đa hình độ dài mảnh phân cắt ADN ( RFLP) trong nghiên cứu đa dạng quần thể nấm đạo ôn lúa. Kết quả nghiên cứu khoa học. Nxb Nông nghiệp, quyển VII, tr.202- 207.
9. Khuất Hữu Thanh, 2003. Cơ sở di truyền phân tử và kỹ thuật gen 10. Lê Tơng Tề, 1998. Bệnh đạo ôn hại lúa. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn thị Ninh Thuận, 1998. Sử dụng chỉ thị phân tử RFLP trong nghiên cứu bệnh đạo ôn ở lúa. Luận án Thạc sĩ sinh học, Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam.
12. Nguyễn Hữu Thuỵ, Hà Minh Trung, Nguyễn Văn Tuất và CTV, 1989. Nòi nấm đạo ôn ở Việt Nam và tuyển chọn bộ giống chống đạo ôn. Kết quả nghiên cứu bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội.
13. Ngô Vĩnh Viễn, Hà Minh Trung, Mai Thị Liên và CTV, 1997. Một số kết quả nghiên cứu về bệnh đạo ôn (1991- 1995). Tạp chí Khoa học- Công nghệ và quản lý kinh tế, số 3, tr. 99- 102.
Tiếng Anh :
16. Becker, J., Vos, P.,Kuiper, M.,Salamini, F.,Heun, M. Combined mapping of AFLP and RFLP marker in barley. Mol. Gel. Genet, 249, 1995, p.65-73 17. Bent, A.,Kunkel, B.,Dahlbeck, D.,Brown, D.,Schmidt, K.,Graudiat, R., Leung, J.,Stakawicz, J.,1994. RPS2 of arabidopsis thaliina, a leucine- rich repeat class of plans diease resistance genes . Science 266, p.789-713.
18. Chen, M., Line, F.R., and Leung, H., 1998. Genome scaning for resistance-gene analog in rice, barley and wheat by high-resolution electrophoresis. Theor.Appl.Genet, 1997, p.345-355.
19. Feuilet, C.,Schachemayr, G.,Keller, B., 1997. Moleculer cloning of a new receptor-like kinase gene encoded at the Lr10 desease resistance locus of wheat. Plant J 11,p. 45-52.
20. Lu Ngoc Trinh, Dao The Tuan, Brar, D., De los Reyes, B. and Khush, G.1995. Classification of traditional rice gerplasm from Viet Nam base on isoyme pattern. Viet Nam and IRRI: a patternship in rice reseach, p. 81-83.
21. Mendoza, D., 1996. Evaluation of molecule markers for diagnosis of blast resisance genes . Master thesis, University ò the Philipine, Los Banos, Philipine, p. 109.
22. Sasaki, T., Song, J., Koga-Ban, Y., Matsui, E., Fang, F. 1994. Toward cataloguing all rice genes-large-scale sequecing or randomly chosen rice cDNAs from a callus cDNA library. Plant J.6: 615-624
23. Tarchini, R., Biddle, P., Wineland, R., Tingey, S., Rafalski, A. 2000. The completesequence of 340kb of DNA around the rice Adh-adh2 region reveals interrupted colinerity with maize chromosome 4. The Plant Cell 12: 381-391 24. Uchimia, h., Kindon, S., Shimazaki., T., Aotshuka, S., Takamasu, S., Nishi, R., Hashimoto, H., Metshubayashi, Y., Kindon, N., Umeda, M., Kato, A. 1992. Randomsequencing of cDNA libraries reveals a variety of express genes cultured cells of rice (Oryza sativa L). Plant J. 2: 1005-1009
25. Yamoto, K., Sasaki, T. 1997. Larger-scale EST sequencing in rice. Plant Mol. Biol. 35, 135-144.
Trình tự nucleotit các vùng tơng đồng gen kháng của 35 giống lúa việt nam 1. Nếp cái mùa gggggggtggggaagacgacactagctcagaaaatattcaatgataaaaaattagaagggagatttgaccatcg tgcctgggtttgtgtctccaaggagtattctatggtttcccttttgacacaagttcttagtaacatgaaaattcattatga acaaaatgaatcagttgggaaccttcaaagcaaactcaaagcaggcattgcagacaagagttttttccttgtgttgg atgatgtatggcactataaagcatgggaagatttactaagaactccactaaatgcggcagccacaggaataattct agtaactactcgagatgaaactattgctcgtgtaattggggtggaccggactcatagagttgatttgatgtcagccg atgtaggatgggagttactttggaggagcatgaacatcaaagaagagaaacaagtgaaaaatctacgggacaca ggtatcgagattgtccgcaaatgtggtggcctccccctagcctt