Đào hào với vách hào thẳng đứng – kết hợp với kết cấu chống tạm

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức thi công hệ thống công trình ngầm (Trang 32 - 33)

Trong phơng án này góc dốc thành hào α = 900, thành hào dốc thẳng đứng, để giữ ổn định cho thành hào, dùng kết cấu chống tạm là cọc chống – ván dọc kết hợp văng ngang.

Ta có sơ đồ thể hiện trên Hình 4.1.

+ Ưu điểm của phơng án : Giảm đợc đáng kể một lợng lớn khối lợngđào đắp nên tăng đợc tiến độ đào.

Nhợc điểm của phơng án.

Đào hào theo phơng án này khối lợng chống tạm cho hào là nhiều nên chi phí chống tạm cao, điều đó sẽ không đảm bảo đợc tính kinh tế.

4.1.2 Phơng án 2: Đào hào với dốc nghiêng (hào có hình thang). Theo quy trình thi công và nghiệm thu cầu cống năm 1997 của Bộ Giao Thông khi luy thành hào là 1: m (m là độ thoải, m=0,75 – 1,5). Do đất đá thi công là đất đa yếu (τ =1- 1,5) nên taq chọn ta luy là 1:1,5 nên góc dốc thành hào là α = 450.

Khe hở giữa chân thành ta luy hào và kết cấu công trình là t=200(mm) (theo nguyên tắc thiết kế t= 150 – 200 là khoảng cách an toàn).

Ta có sơ đồ thể hiện trên Hình 4.2. Ưu điểm của phơng án :

Phơng án này có u điểm rất lớn là không phải chi phí cho chống đỡ thành hào và phơng án này sẽ tạo đợc không gian thi công rộng, tạo điều kiện tốt cho công tác thi công, đặc biệt sử dụng cơ giới hoá trong quá trình thi công. Tạo đợc không gian rộng sẽ phục vụ tốt trong quá trình lắp ghép đờng ống.

+ Nhợc điểm của phơng án :

4.1.3 Kết luận.

Qua phân tích và so sánh hai phơng án nêu trên ta thấy chọn phơng án hai là khả thi hơn cả. Việc chọn phơng án hai sẽ đảm bảo đợc tính kinh tế và tạo đợc không gian thi công rộng, tiện lợi việc sử dụng cơ giới hoá trong quá trình thi công. Vậy ta chọn phơng án hai là : Đào hào với ta luy dốc nghiêng.

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức thi công hệ thống công trình ngầm (Trang 32 - 33)