Vị trí của kinh tế Singapore trong quan hệ với Việt Nam

Một phần của tài liệu Triển vọng và các giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore (Trang 34 - 36)

I. Vị trí của nền kinh tế Singapore

2. Vị trí của kinh tế Singapore trong quan hệ với Việt Nam

Với Việt Nam, quan hệ thơng mại đầu t đã thực hiện trong vòng 3 thập kỷ qua và đặc biệt tăng trởng mạnh mẽ từ sau năm 1991. Trong khoảng thời gian 5 năm (1993-1997); kim ngạch ngoại thơng giữa 2 nớc đã tăng hơn 1,5 lần. Đặc biệt trong những năm gần đây, Singapore và Nhật Bản luôn là bạn hàng lớn nhất nhì của Việt Nam. Quan hệ thơng mại hai nớc phát triển theo hớng: Singapore là thị trờng trung chuyển hàng hoá Việt Nam sang các nớc thứ 3 và Việt Nam cung cấp 1 phần nguyên liệu cho sản xuất trong nớc và tiêu dùng nội địa. Theo thống kê của hải quan Việt Nam, trong tháng 5/2001, Singapore là nhà xuất khẩu lớn sang thị trờng Việt Nam 243,6 triệu USD, chiếm gần 60% kim ngạch xuất khẩu của cả khối ASEAN sang Việt Nam. Singapore cũng là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong tháng 5/2001 đạt 107,1 triệu USD chiếm 39% xuất khẩu của Việt Nam sang khối ASEAN.

Bảng 2.5: Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN 6T/ 2002 Xuất Khẩu 6T/2002 6T/02 so với 6T/01 Nhập Khẩu 6T/2002 6T/02 so với 6T/01 Tỷ lệ % Nghìn USD Tỷ lệ % Nghìn USD ASEAN 100% 1.165.806 *** ASEAN 100% 2,248,386 Brunei 0.10 1.211 186,0 Brunei *** *** *** Mianma 0.30 3.579 148,7 Mianma 0,12 2.648 67,0 Indonesia 15.44 180.047 125,8 Indonesia 7,81 175.586 110,3 Campuchia 6.95 81.007 119,2 Campuchia 1,28 28.711 167,4 Malaysia 14.26 116.230 102,3 Malaysia 13,10 294.507 134,3 Lào 2.58 30.125 94,2 Lào 0,81 18.150 50,1 Singapore 39.39 459.179 81,4 Singapore 57,10 1.283.815 100,1 Thái Lan 10.15 118.310 72,8 Thái Lan 18,05 405.829 99,8 Philippins 10.82 126.118 59,1 Philippins 1,85 41.524 140,8

Nguồn: Tạp chí Ngoại thơng số 21 ngày 31/08/2002, trang 9. Chú thích: *** không có số liệu

Về đầu t sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam tăng rất nhanh, cả về số dự án lẫn khối lợng vốn đầu t. Tổng số vốn đầu t của ASEAN vào Việt Nam chiếm gần 30% tổng số vốn đầu t từ các nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới dầu t vào Việt Nam trong đó Singapore luôn giữ vị trí số 1 (cả về số dự án lẫn vốn đầu t).

Năm 1996, lần đầu tiên Singapore đã vơn lên thay thế vị trí số 1 của Đài Loan trong các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đạt 4,82 tỷ USD tính đến 8/5/1997. Năm 1998, vốn đầu t của Singapore đã đạt 6,4 tỷ USD và trở thành nớc dẫn đầu trong số các quốc gia đầu t vào Việt Nam.

Trong năm 2001, các nớc thành viên khác của ASEAN có thêm 47 dự án đầu t tại Việt Nam, với tổng số vốn đăng ký trên 330 triệu USD, trong đó riêng Singapore chiếm 19 dự án và 271 triệu USD34.

Bảng 2.6: Ba nhà đầu t lớn nhất của ASEAN tại Việt Nam

(Đơn vị: triệu USD)

Nớc Số DA* Vốn ĐT Vốn TH Số DAĐang SXKDVốn Số DAĐang XDCBVốn

Tổng số 500 9 460 4 085 290 6 060 82 920 Singapore 254 6 908 2 270 158 4 729 45 748

Thái Lan 101 1 098 523 60 644 11 36

Malaysia 107 1 078 1 080 54 482 20 124

(*) Dự án còn hiệu lực

Nguồn: Vụ quản lý dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu t

Có thể nói quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Singapore kể từ khi thiết lập đã có những bớc phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ. Singapore đã trở thành đối tác hàng đầu về thơng mại và đầu t trực tiếp vào Việt Nam, giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động thơng mại và đầu t của Việt Nam với thế giới.

Một phần của tài liệu Triển vọng và các giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w