Áp dụng phức thanh toán L/C vào hoạt động

Một phần của tài liệu “Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng cổ phần Đại Dương”. (Trang 35 - 36)

II. thực trạng hoạt động các nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng cổ phần phơng nam-hà nộ

2.3.2 áp dụng phức thanh toán L/C vào hoạt động

Nh chúng ta đã biết, trong thanh toán quốc tế, có rất nhiều hình thức th tín dụng, song tại chi nhánh Ngân hàng PHƯƠNG NAM áp dụng hai hình thức

th tín dụng chủ yếu là L/C at sight và L/C trả chậm. Tuy nhiên, chỉ có L/C at

sight đợc áp dụng phổ biến vì mức độ rủi ro của hai loại th tín dụng này khác nhau rất nhiều.

Sự khác nhau này do tính thời điểm của L/C quy định: nh chúng ta đã biết, thời hạn càng dài thì độ rủi ro càng cao do t bản luôn luôn vận động từ hình thái này sang hình thái khác. Cả hai hình thức th tín dụng này đều có giá trị thanh toán khi ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu gửi về ngân hàng bộ chứng từ hoàn hảo. Và cả hai hình thức đều có thể mở bằng vốn của khách hàng hoặc vốn của ngân hàng (có quy định mức ký quỹ phù hợp với từng đối tợng khách hàng khác nhau).

+ Nhng đối với L/C at sight việc thanh toán của ngân hàng với nớc ngoài cũng đồng thời (hoặc gần nh đồng thời) với việc thanh toán của khách hàng với ngân hàng. Nh vậy, nếu trong trờng hợp mở bằng vốn của khách hàng thì khách hàng chuyển tiền vào cho ngân hàng thanh toán. Còn nếu bằng vốn của ngân hàng, khách hàng sẽ phải nhận nợ ngay lập tức do đó tính bảo đảm sẽ cao hơn vì ngân hàng thờng nắm chắc số hàng hoá của khách hàng để thu nợ và gốc trên số

hàng hoá đó, mọi động thái của khách hàng ngân hàng đều biết để có thể xử lý kịp thời.

+ Trong khi đó L/C trả chậm nghĩa là việc ngân hàng thanh toán cho ngân hàng nớc ngoài và việc khách hàng thanh toán cho ngân hàng diễn ra không đồng bộ. Khách hàng trả cho ngân hàng sau một thời gian nh trong hợp đồng đã quy định. Khi đó ngân hàng thờng khó kiểm soát đợc khách hàng do ngoài nguyên nhân kinh doanh không có lãi, không thu đợc tiền hàng thì còn có thể xẩy ra trờng hợp khách hàng quay vòng vốn của ngân hàng, sử dụng vào mục đích khác khi cha đến thời hạn thanh toán với ngân hàng. Đồng thời tính thời điểm còn ảnh h- ởng đến rất nhiều loại rủi ro tín dụng khác nữa đặc biệt là rủi ro tỷ giá.

Ngân hàng thờng đồng ý mở th tín dụng cho các đối tợng có quan hệ tín dụng lành mạnh, uy tín, hoặc có bảo lãnh mở L/C, một hình thức đảm bảo cho loại tín dụng này.

Đối với các hình thức tín dụng này, khách hàng có thể nhận nợ bằng ngoại tệ nhng cũng có thể nhận nợ bằng nội tệ với điều kiện trong hồ sơ vay nợ có hợp đồng mua bán ngoại tệ với ngân hàng. Tuy nhiên nh chúng ta đã biết , với tình hình tỷ giá luôn biến động nh trong 3 năm qua thì khách hàng luôn thay đổi thái độ của mình đối với các khoản nợ cho mục đích nhập khẩu. Khi giá ngoại tệ ổn định, khi đó tuỳ thuộc vào lãi suất trên thị trờng của nội tệ và ngoại tệ, lãi suất nào nhỏ hơn sẽ là lãi suất đợc a thích. Nhng khi tỷ giá biến động phức tạp thì họ thờng thích nhận nợ bằng nội tệ hơn để tránh rủi ro tỷ giá bởi vì VNĐ là một đồng tiền yếu nên xu hớng chung là giảm giá so với ngoại tệ. Tuy nhiên khi đó còn phải tính đến sự tăng giảm tơng đối giữa lãi suất với tỷ lệ tăng giảm ( chính là chỉ số giá) của đồng tiền đó để ra quyết định vay bằng đồng tiền nào thì có lợi. Nh vậy, tình trạng nhận nợ bằng ngoại tệ thờng thấy trong những năm trớc năm 1999, còn những năm 2000, 2001 tỷ giá ngoại tệ tăng đáng kể, không ổn định nên các d nợ phát sinh bằng nội tệ đã tăng, làm tổng d nợ nhập khẩu tăng đáng kể nh đã nói ở trên.

2.3.3 Tín dụng theo hình thức thanh toán bằng L/C là chủ yếu nên cân nhấn mạnh một số b ớc thực hiện nh sau:

Một phần của tài liệu “Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng cổ phần Đại Dương”. (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w