Những thuận lợi và khú khăn khi xõy dựng phương phỏp xếp hạng tớn dụng tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu tình hình thực tế tại công ty, em đã nghiên cứu về “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TÍN NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ TRONG QUAN HỆ TÍN DỤNG TẠI CONG TY VIETNAMCREDIT” (Trang 28 - 31)

tớn dụng tại Việt Nam.

Khi xõy dựng phương phỏp xếp hạng tớn nhiệm cho Việt Nam với mục tiờu, yờu cầu đó nờu, chỳng ta cú được sự thuận lợi về một nền kinh tế, chớnh trị ổn định và phỏt triển thị trường nợ đang từng bước được mở rộng song song với sự phỏt triển của thị trường chứng khoỏn. Chỳng ta cũng cú sự thuận lợi từ những nỗ lực khụng ngừng nhằm hoàn chỉnh hệ thống kế

toỏn doanh nghiệp Việt Nam thể hiện Luật kế toỏn đó được Quốc hội thụng qua và cú hiệu lực thi hành năm 2004. Trước đú Bộ tài chớnh ban hành quyết đinh số 149/2001/QD-BTC ngày 31/12/2001, ra đời của hệ thống chuẩn mực kế toỏn Việt Nam. Đõy là việc làm cú ảnh hưởng đỏng kể đến chế độ kế toàn cả về mặt lý luận và thực tế. Ngoài ra, những nỗ lực nhằm sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước; và trờn hết là vấn đề xếp hạng bước đầu được quan tõm của nhiều chủ thể kinh tế. Với cỏc kinh nghiệm quý bỏu được học tập từ bờn ngoài, thỡ việc xõy dựng phương phỏp xếp hạng tớn nhiệm của doanh nghiệp là một việc làm hoàn toàn mang tớnh khả thi.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những thuận lợi cú thể nhận thấy những khú khăn xuất phỏt từ: Thị trường chứng khoỏn chưa thực sự trở thành kờnh dẫn vốn của doanh nghiệp. TTCK Việt Nam hiện nay tuy được thành lập với chức năng huy động vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư trung và dài hạn cho nền kinh tế. Tuy nhiờn thời gian qua ttck vẫn chưa thực sự phỏt huy được chức năng vốn cú của nú. Tiếp đú là khung phỏp lý phục vụ cho dịch vụ xếp hạng tớn nhiệm chưa cú. Tập quỏn phỏt hành giao dịch cỏc cụng cụ nợ ở nước ta cũn cú những hạn chế nhất định. Hiện nay nguồn vốn huy động phục vụ cho cỏc hoạt động sản xuất chủ yếu là ngõn hàng. Việc sử dụng cỏc cụng cụ của thị trường vốn như cỏc cổ phiếu ưu đói, trỏi phiếu cụng trỡnh chưa được cỏc tổ chức kinh tế và nhà đầu tư quan tõm. Việt Nam chưa cú một cơ chế cụng bố thụng tin đõy đủ. Hệ thống kế toỏn và chuẩn mực kế toỏn Việt Nam đang trong quỏ trỡnh thay đổi và hoàn thiện đang là một việc đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh cỏc hoạt động của cỏc doanh nghiệp hiện nay chưa chuẩn xỏc, tớnh minh bạch của cỏc số liệu kế toỏn trong doanh nghiệp chưa cao và khụng phải lỳc nào cũng đỏng tin cậy. Đội ngũ cỏn bộ đỏnh giỏ, xếp hạng tớn nhiệm hiện nay cũn thiếu về số lượng lẫn chất lượng. Hiện nay thỡ đội ngũ này mới chỉ trang bị những kiến thức trờn lý thuyết, về kinh nghiệm chuyờn mụn cũn non kộm do thời gian để hỡnh thành kinh

nghiệm chưa nhiều, sự bất cập trong quản ly, bồi dưỡng, cỏc chớnh sỏch trọng dụng nhõn tài vẫn là vấn đề nổi cộm. Trong đú hoạt động tớn nhiệm ra đời cần những chuyờn gia thực tài giỏi và cú nhiều kinh nghiệm, họ khụng những am hiểu sõu vào thị trường vốn, thị trường tiền tệ mà cũn phải thụng thạo những lĩnh vực khỏc như luật phỏp, tài chớnh, kế toỏn. Điều này nguồn nhõn lực Việt Nam rất hạn chế. Thờm vào đú thỡ việc cổ phần hoỏ DNNN chưa được như kế hoạch và đạt hiệu quả. Ngoài ra thỡ con cú một số khú khăn khỏc tồn tại cơ bản trong hoạt động của nhõn hàng thương mại.

Với hiện trạng hiện nay của Việt Nam, một mụ hỡnh như Forbes 500 hay Fortune 500 (khụng rập khuụn hoàn toàn như vậy), cũng là điều nhiều nhà đầu tư đang mong mỏi. Tuy vậy, ỏp dụng mụ hỡnh hiện đại như vậy khụng phải là điều dễ dàng. Chẳng hạn, nếu theo mụ hỡnh Forbes 500 và chỉ dựa trờn những chỉ tiờu hiện tại để đỏnh giỏ như: doanh thu, tài sản, tốc độ tăng trưởng, lợi nhuận và số lao động thỡ vẫn gặp nhiều hạn chế như: tài sản của cỏc DN nhà nước rất khú xỏc định và thường khụng tớnh đủ (vấn đề về sở hữu đất đai, vấn đề cấp phỏt vốn của Nhà nước, vấn đề cụng nợ của cỏc DN nhà nước…) hoặc sự mất cõn bằng giữa lao động trong cỏc ngành như dệt may và tài chớnh ngõn hàng… đồng thời cả sự hạn chế về hệ thống cơ sở dữ liệu, sự khụng thống nhất trong mụ hỡnh quản lý hạch toỏn của cỏc tổng cụng ty nhà nước và cỏc đơn vị thành viờn.

Bờn cạnh đú, nền kinh tế của Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi, do vậy sẽ gõy khú khăn cho việc xỏc định mụ hỡnh sở hữu cũng như tổng hợp dữ liệu. Về tổng thể, vẫn cú thể đưa ra bức tranh tổng quỏt về xếp hạng DN, tuy nhiờn, kết quả đưa ra sẽ cú nhiều sai lệch.

Theo nhỡn nhận của cỏc chuyờn gia từ CRV thỡ với hiện trạng cơ sở dữ liệu cũng như tỡnh hỡnh thực tế cỏc DN hiện nay của Việt Nam, mụ hỡnh đỏnh giỏ của Standard & Poors, Moodys… là phự hợp nhất. Đối với ngành xếp hạng tớn nhiệm DN tại Việt Nam, cõu khẩu hiệu: Độc lập, khỏch quan, trung thực mới chỉ là điều kiện cần. Đú là lý do để CRV phải kỳ cụng xõy

dựng một quy trỡnh đỏnh giỏ khoa học, bài bản sỏt thực. Trờn cơ sở nghiờn cứu kỹ quy trỡnh của cỏc Tập đoàn lớn Standard & Poors, Moodys... CRV sẽ xõy dựng cho mỡnh một quy trỡnh đỏnh giỏ phự hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam. Với sự tham vấn của cỏc chuyờn gia tài chớnh hàng đầu trong và ngoài nước, CRV liờn tục chỉnh sửa để hoàn thiện khụng ngừng quy trỡnh đú.

Mặc dự sẽ khụng trỏnh khỏi cỏc sai sút trong việc điều tra thu thập số liệu thống kờ, tuy nhiờn với mong muốn xõy dựng một bức tranh tổng thể phản ỏnh hiện trạng sức mạnh của cỏc DN Việt Nam, Em mong muốn trong thời gian tới, ngành xếp hạng Việt Nam sẽ cú những bước phỏt triển mạnh mẽ nhằm theo kịp xu thế phỏt triển của thời đại

1.8.Cỏc phương phỏp xếp hạng tớn nhiệm cỏc tổ chức kinh tế trong quan hệ tớn nhiệm

Một phần của tài liệu tình hình thực tế tại công ty, em đã nghiên cứu về “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TÍN NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ TRONG QUAN HỆ TÍN DỤNG TẠI CONG TY VIETNAMCREDIT” (Trang 28 - 31)