0
Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

OMC (Trung tâm vận hành và bảo dỡng)

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƠƯỢNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM CHỨA VITAMIN C SẢN XUẤT TRONG NƯỚC LƯU HÀNH TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI (Trang 95 -95 )

OMC là khối chức năng tích hợp mà nhờ nó nhân viên điều hành mạng có thể giám sát và điều khiển hệ thống bởi các phơng tiện truyền dẫn mạng số liệu. OMC chịu trách nhiệm với tất cả các hoạt động có bản chất kỹ thuật và quản lý, các hoạt động này cần phải thay đổi theo các thay đổi của điều kiên bên trong và bên ngoài. Điều này làm tăng hoạt động tích hợp và độ tin cậy của mạng do đó

giảm thiểu các chi phí vận hành bảo dỡng. Trung tâm OMC cung cấp các giao diện thân thiện cho các nhân viên điều hành làm việc với các phần phụ của mạng. OMC hoạt động nh là một công cụ đợc tập trung để hỗ trợ chức năng quản lý mạng hàng ngày và cung cấp cơ sở dữ liệu cho công việc thiết kế, hoạch định và tối u mạng.

Các chức năng chính của OMC gồm: Giám sát các trạng thái hệ thống Quản lý sự cố và cảnh báo Quản lý lỗi Quản lý chất lợng Quản lý bảo mật 4.1.1.14. VMS (Hệ thống th thoại).

Nếu thuê bao di động không nhận đợc bản tin trực tiếp thì hệ thống VMS sẽ lu bản tin thoại lại và thông báo cho máy thuê bao biết để kiểm tra bản tin. VMS thực hiện các chức năng sau:

Gửi bản tin.

Kiểm tra trạng thái gửi bản tin. Gửi liên tục bản tin.

Gán ngày gửi bản tin. Gán ngày xoá bản tin. Chuyển đổi bản tin.

Thay đổi chức năng chuyển đổi bản tin. Thông báo kết thúc.

Thông báo kết thúc đặc biệt.

Chọn phơng pháp và thứ tự nhận bản tin.

4.1.1.15. FMS (Hệ thống th fax).

Hệ thống FMS cho phép các thuê bao dịch vụ này có thể gửi fax đến nhiều thuê bao khác nhau cùng lúc thông qua hệ thống hộp th thoại, kiểm tra hoặc nhận các bản tin đã lu lại trong hệ thống và gửi đến thuê bao th thoại. FMS gồm những chức năng sau:

Gửi chung

Dịch vụ board (Board service) Chức năng gửi

Chức năng nhận

4.1.1.16. IWF (Chức năng liên kết làm việc).

IWF cung cấp các chức năng cần thiết cho thuê bao di động có các dịch vụ dữ liệu truy cập vào mạng và thực hiện thông tin dữ liệu thông qua thiết bị đầu cuối dữ liệu. Nó bao gồm các chức năng sau:

Liên kết làm việc với MSC (Frame Relay và xử lý ISDN tốc độ cơ bản PRI)

Chuyển mạch cuộc gọi dữ liệu Các modem data/fax

Xử lý thủ tục chuyển tiếp dữ liệu BSC Chuyển đổi thủ tục

Xử lý cuộc gọi và quản lý tài nguyên

4.1.1.17. CAN (Mạng ATM trung tâm).

CAN giao tiếp với nhiều BSC, PDSN để cấu hình mạng dữ liệu gói và cung cấp tín hiệu chuyển giao và lu lợng chuyển giao giữa các BSC và đờng số liệu cho giao tiếp internet . Mặc dù CAN không phải là node cấu hình chuẩn nhng nó đợc cung cấp cho việc cải thiện hoạt động chung của mạng

CAN có các chức năng sau: Cung cấp đờng truyền ATM Giao tiếp BSC

Giao tiếp thiết bị quản lý BSC Giao tiếp PSDN

4.1.1.18. SCP (Bộ xử lý điều khiển dịch vụ).

SCP có chơng trình luận lý dịch vụ và dữ liệu đợc yêu cầu cho cho các dịch vụ mạng thông minh, bộ xử lý điều khiển dịch vụ có các chức năng sau:

Cung cấp môi trờng thực thi luận lý dịch vụ

Cung cấp dữ liệu thuê bao có liên quan đến các dịch vụ mạng thông minh

Cung cấp các chức năng vận hành và bảo dỡng hệ thống

4.1.1.19. SMS (Hệ thống quản lý dịch vụ).

SMS là một thành phần mạng thực hiện điều khiển quản lý dịch vụ, điều khiển cung cấp dịch vụ, điều khiển phát triển dịch vụ.

4.1.1.20. IP (Mạng ngoại vi thông minh).

IP bao gồm các tài nguyên đặc biệt nh thông báo khách hàng, nhận giọng nói, tổng hợp giọng nói, ghi âm thoại, thu tín hiệu DTMF, chuyển đổi thủ tục, thu phát fax.IP cung cấp giao diện linh hoạt giữa ngời sử dụng mạng thông minh.

Chức năng:

Thu, tái tạo, biên tập thoại Phân tích DTMF

Gửi, nhận fax

Giao diện với nhân viên khai thác Vận hành và bảo dỡng hệ thống Hỗ trợ thủ tục WIN

4.1.1.21. MT (Thiết bị đầu cuối thuê bao).

MT (còn gọi là MS: mobile station ) là hệ thống cung cấp các dịch vụ thông tin vô tuyến cho thuê bao đứng yên hoặc di động. MT chứa ME (Mobile equipment) để truyền tín hiệu vô tuyến và ứng dụng điều khiển và USIM (môđun nhận dạng dịch vụ của ngời sử dụng) để cung cấp dịch vụ và bảo mật cho ngời dùng.

Chức năng của MT: Xử lý cuộc gọi

Modem (Xử lý tín hiệu số băng tần gốc) Xử lý tín hiệu analog băng tần IF/RF Mã hoá hình ảnh và âm thoại

Giao tiếp các thiết bị ngoại vi Giao tiếp ngời dùng

Cung cấp các dịch vụ truyền thông đa dịch vụ nh thoại, dữ liệu, hình ảnh.

4.1.2. Kết nối gữa các thành phần:

4.1.2.1.Giao tiếp giữa MSC và BTS

Giao tiếp giữa MSC và BTS đợc thực hiện thông qua BSC. BSC nằm giữa MSC và BTS. Một BSC có thể nối với 16 BTS để thực hiện chức năng giao tiếp giữa các tín hiệu hữu tuyến và vô tuyến trên cơ sở các tiêu chuẩn IS-95 với máy động và nhằm xử lý các chức năng thông thờng mà các BTS đòi hỏi.

Các chức năng chính của BSC:

Chức năng truy nhập lẫn nhau giữa MSC và MS Chức năng chuyển giao

Chức năng tự bảo dỡng của BSC Chức năng quản lý BTS

4.1.2.2. Giao tiếp giữa MSC và HLR

Giao tiếp giữa MSC và HLR để thực hiện việc chuyển hoặc yêu cầu dữ liệu phục vụ cho:

Đăng ký vị trí của thuê bao di động Yêu cầu thông tin thuê bao

Quản lý thông tin thuê bao

Đăng ký, huỷ đăng ký dịch vụ giá trị gia tăng Kích hoạt, không kích hoạt MS

Chuyển, lu trữ dữ liệu cớc và quản lý mật khẩu thuê bao

4.1.2.3. Giao tiếp giữa các MSC

Giao tiếp giữa các MSC dùng cho việc thu phát các thông tin để thiết lập cuộc gọi, các thông tin để đăng ký vị trí và chuyển giao dữ liệu giữa các MSC. Có các dịch vụ cơ bản và các dịch vụ gia trong chức năng thiết lập cuộc gọi giữa các MSC bao gồm thiết lập cuộc gọi bình thờng, kiểm tra liên tục, thử lại tự động, huỷ bỏ, bản tin thiết lập cuộc gọi, phong toả, giải toả trung kế trong dịch vụ cơ bản và

chuyển cuộc gọi, gọi 3 bên, gọi hội nghị, chờ cuộc gọi, truy tìm số khởi tạo cuộc gọi, cấm khởi tạo, hiển thị số khởi tạo, cấm hiển thị số khởi tạo và bảo lu cuộc gọi trong các dịch vụ gia tăng.

4.1.2.4. Giao tiếp giữa MSC và PSTN

Giao tiếp này cần thiết cho sự kết nối giữa mạng PSTN tới thuê bao di động và ngợc lại trong trờng hợp thiết lập cuộc gọi giữa thuê bao di động và thuê bao PSTN. (Nó cần thiết cho sự liên kết giữa mạng di động và mạng PSTN)

4.1.2.5. Giao tiếp giữa MSC/BSC/BTS và OMC

OMC là hệ thống vận hành và bảo dỡng thu thập thông tin về lỗi, trạng thái của MSC, BSC, BTS dữ liệu thống kê, dữ liệu cớc..., cơ sở thuê bao và chức năng báo hiệu No7 qua mạng truyền dẫn số liệu.

4.1.2.6. Giao tiếp giữa MSC và VMS/FMS

Giao tiếp giữa MSC và VMS/FMS là cần thiết để thu phát thông tin FAX và thoại giữa các thuê bao thông qua hộp th thoại.

4.2. Dung lợng hệ thống CDMA.

Trong hệ thống thông tin di động tế bào Cellular, để đánh giá về dung lợng của hệ thống thông thờng ngời ta dựa vào các tiêu chuẩn sau:

Số ngời sử dụng trên một độ rộng băng tần. Số ngời sử dụng trong một tế bào.

Tổng số ngời sử dụng trên một vùng diện tích đợc bao phủ của các tế bào.

Dung lợng của hệ thống thông tin vô tuyến sử dụng ký thuật trải phổ bị giới hạn bởi nhiễu, trong khi dung lợng của các hệ thống thông tin vô tuyến truyền thống bị giới hạn bởi số kênh tín hiệu không gây ra nhiễu nhờ vào sự sắp xếp chúng theo thời gian hay theo tần số. Do dung lợng của hệ thống trải phổ phụ thuộc vào nhiễu nên việc điều khiển công suất là rất quan trọng đối với dung lợng của toàn hệ thống.

Trong hệ thống CDMA thì dung lợng của nó đợc xác định theo công thức sau đây: Fr . C . V 1 . ) f 1 ).( N / E ( 1 . R B 1 N ss sec + + =

Trong đó:

N: Số ngời sử dụng trong hệ thống. Bss: độ rộng băng tần trải phổ. R: Tốc độ băng tần cơ bản lớn nhất.

Eb/No: Tổng năng lợng bit trên mật độ tạp âm nhiễu. Vd: Hệ số tích cực của tiếng nói.

CSec: Số sector trên một tế bào. Fr: Hệ số tái sử dụng tần số.

f: Tỷ số của tổng nhiễu trung bình của các tế bào khác trên nhiễu trung bình của các ngời sử dụng khác trong cùng một tế bào.

Từ công thức trên ta nhận thấy trong hệ thống CDMA số ngời sử dụng N luôn luôn tỷ lệ nghịch với tỷ số Eb/No. Tỷ số Eb/No càng nhỏ thì dung lợng của hệ thống càng lớn và ngợc lại Eb/No càng lớn thì dung lợng của hệ thống càng nhỏ.

Mặt khác ta thấy tỷ số Eb/No lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: Các ph- ơng pháp điều chế đợc sử dụng, tỷ số lỗi bit BER (Bit Error Rate), tốc độ của dữ liệu thông tin, suy hao của đờng truyền, các ảnh hởng của các luồng với nhau và hiện tợng fading Hệ thống CDMA đang đ… ợc sử dụng và thử nghiệm trên toàn cầu hiện đang sử dụng tiêu chuẩn của tỷ số Eb/No là 6,5dB. Một đặc điểm nổi trội của ký thuật CDMA so với các phơng thức đa truy nhập khác là CDMA cho phép phát hiện ra các thành phần đa luồng và sử dụng máy thu RAKE để tổ hợp các tín hiệu thực tế này để thu đợc các tín hiệu có tỷ số Eb/No tốt hơn.

Tín hiệu đi sử dụng phơng thức mã hoá trực giao, mã hoá này làm cho tăng khae năng chống nhiễu. Việc mã hoá khối cung cấp cho khả năng chống lại lỗi cụm và mã hoá xoắn cung cấp cho khả năng làm giảm giá trị Eb/No theo yêu cầu. Hệ thống CDMA có khả năng điều khiển công suất làm cho chất lợng thoại và tỷ số lỗi bit BER ổn định.

Bảng tra cứu các từ viết tắt

AMPF Advanced Mobied Phone System Hệ thống thông tin di động tiên tiến

ACCH Associated control channel Kênh điều khiển liên kết BCCH Broadcoast control channel Kênh quảng bá điều khiển BSC Base Station Controler Bộ điều khiển chạm gốc BSS Base Station subsystem Phân hệ trạm gốc

BHCA Busy Hour call Attempts Gọi trong giờ bận BCC Base Station colour Code Mã màu trạm gốc

C/I Carrier To Interference Ratio Tỷ số sóng mang trên nhiễu CCITT International Telegraph And Uỷ ban quốc tế về điện thoại

Telephone consulative commite điện tín

CCCH Common Control Channel Kênh điều khiển chung CODEC Code And Decode Mã hoá và giải mã

CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã

DCCH Dedicate Control Channel Kênh điều khiển dành riêng DCE Data communication Equipment Thiết bị truyền số liệu DTX Discontinous Transmission Truyền phát gián đoạn DTE Data Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối số liệu ETS European Telecommunication Tiêu chuẩn viễn thông châu

Stadard Âu

ETSI European Telecommunication Viện tiêu chuẩn viễn thông

Stadard Institude châu âu

FDMA Frequence Divition Mutiple Acess Đa truy nhập phân chia theo tần số

FACCH Fast associate control channel Kênh điều khiển liên kết nhanh

FSK Frequency Shift Key Khoá điều chế dịch tần GSM Global System for Mobile Thông tin di động toàn cầu

Communication

GOS Grade of Service Cấp độ phục vụ

IMTS Improved Mobied Telephone Systems Hệ thống điện thoại di động cải tiến

IMSI International Mobile Subscriber số nhận dạng thuê bao di

Identity động quốc tế

ISDN Integrated Service Digital Network Mạng số đa dịch vụ

ITU International telecommunication Liên đoàn viễn thông quốc tế Union

MS Mobile Station Trạm di động

MSC Mobile Service Switching Center Tổng đài di động

PAGCH Paging and Acess Kênh choá nhận truy cập và

nhắn tin

PHC Paging Channel Kênh nhắn tin

PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất công công cộng

PSTN Public Switched Telephone Network Mạng thoại công cộng có

chuyển mạch

RACH Random access Channel Kênh truy cập ngẫu nhiên SACCH Slow associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết chậm

SCH Synchronization Channel Kênh đồng bộ

SDCCH Stand alone Dedicate Control Kênh điều khiển dành riêng Channel

SDMA Space Divition Mutiple Acess Đa truy cập phân chia theo không gian

TACH Traffic and Associate Channel kênh lu lợng và liên kết

TCH Traffic Channel Kênh lu lợng

TDMA Time Divition Mutiple Acess Đa truy cập phân chia theo thời gian

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƠƯỢNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM CHỨA VITAMIN C SẢN XUẤT TRONG NƯỚC LƯU HÀNH TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI (Trang 95 -95 )

×