Chơng trình quản lý.

Một phần của tài liệu Giới thiệu hệ thống báo hiệu kênh chung CCS (Common Channel Signalling) (Trang 63 - 67)

Chơng trình quản lý theo dõi quá trình xử lý cuộc gọi, thu nhận các số liệu vào mục đích quản lý và thanh toán cớc phí. Chơng trình này cũng đợc dùng một cách tự động trong việc hạn chế lu lợng thoại để tránh hiện tợng tắc nghẽn xảy ra trên

mạng. đăng thời lu lợng cuộc gọi và thống kê quá trình xử dụng có thể đợc lập nhờ xử dụng chơng trình này.

* Chơng trình điều khiển cơ sở dữ liệu:

- Chơng trình này điều khiển các số liệu về tổng đài và thuê bao nh thông tin: + Thông tin lớp thuê bao.

+ Thông tin lớp dịch vụ.

+ Cáu hình và số đờng trung kế. + Các thiết bị vào ra I/O.

+ Các thông tin cụ thể về hớng cuộc gọi.

- Các cơ sở dữ liệu của tổng đài và thuê bao có thể đợc soạn thảo hay truy nhập từ MAT. Để bảo vệ khỏi các trục trặc đáng tiếc có thể xảy ra hay sự thay đổi phần mềm một cách không mong muốn. Chơng trình quản lý các trạm dùng mật khẩu để tránh những truy nhập trái phép bảo vệ với một số hoặc tất cả bàn phím lệnh. Đồng thời, chơng trình cũng hạn chế chức năng soạn thảo tới đầu cuối MTA.

3.7. File số liệu tổng đài.

File số liệu của tổng đài chứa thông tin cần thiết để thực hiện điều hành hệ thống chuyển mạch. File số liệu là đặc trng của mỗi tổng đài và phản ánh chính xác điều kiện hoạt động của tổng đài đó. Các số liệu này thờng trú trong bộ nhớ chính. Những số liệu này là những lệnh thông thờng để thay đổi nội dung số liệu nh việc: Thêm vào, xoá đi, thay đổi các đờng trung kế và các tuyến riêng biệt khác ...

Tệp số liệu tổng đài đợc nhân viên bảo dỡng cập nhật và bổ xung hoặc sửa dổi khi cần thiết.

3.8. File số liệu thuê bao.

File số liệu thuê bao chứa tất cả số liệu liên quan đến thuê bao (thuê bao, nhóm dịch vụ ...) đợc hệ thống dịch vụ. Mỗi trạm chuyển mạch nội hạt (Local Switch) và trạm chuyển mạch kết hợp Toll and Locan Switch luoon duy trì các File số liệu của chúng và mỗi File đợc cập nhật tuỳ theo sự thay đổi của trạng thái thuê bao. Các thông tin mới nh: Bổ xung thêm những thuê bao mới, thuê bao di chuyển tạm thời, thuê bao bị ngắt khỏi hệ thống ... đợc bổ sung vào tệp số liệu bằng các yêu cầu dịch vụ SOD (Service Order).

Những thay đổi này đòi hỏi tất cả các cơ sở dữ liệu đều đợc cập nhật một cách liên tục. Các File dữ liệu cũng đợc cập nhật với bất kỳ tình trạng nào của trạm nh khi mở rộng hay bổ sung, thay đổi hoặc gỡ bỏ bớt một số chức năng. Hơn nữa, tr-

ớc khi bắt đầu một quá trình xử lý cuộc gọi, thì điều cần thiết là kiểm tra xem hệ thống có hoạt động bình thờng không.

Trong hệ thống quá trình cập nhật kiểm tra đợc thực hiện mà hoàn toàn không làm gián đoạn các dịch vụ xử lý cuộc gọi.

3.9- Quá trình xử lý cuộc gọi.

3.9.1- Khởi đầu cuộc gọi.

Khi mạch vòng dây LC (Line Cercuit) Phát hiện báo hiệu Off-hook, chơng trình xử lý cuộc gọi trong CLP (Call Processor) bắt đầu hoạt động. Chơng trình này đọc số thiết bị đờng dây LEN (Line Equipment Number) và loạt đờng dây từ bộ nhớ chính CH và bộ nhớ chung CM (Common Memory). Một chuyển đổi gốc cuộc gọi sẽ quyết định đấu nối âm Tone DT (Digital Tone) và quyết định bộ thu đa tần PBOR) Push Button originating Rigister) đợc đấu nối. Trạng thái bận/rỗi của CM sẽ quyết định tuyến nối trong mạng để chộn mạch DT hoặc PBOR. Mạch DT gởi âm mời quay số, giải mã từ số tơng tự nh một bộ CODEC trong LC đa tới thuê bao A.

3.9.2- Thu/ gửi các chữ số và phân tích.

Sau khi nhận đợc âm mời quay số DT, thuê bao A quay số cần gọi. Chơng trình xử lý cuộc gọi sẽ huỷ bỏ tuyến đầu nối DT ngay sau khi PBOR hoặc DPOR thu đợc chữ số đầu tiên. DPOR trong LOC (Local Controller) sẽ đếm số xung DP (đối với loại dây thuê bao DP) còn PBOR đặt trong Module trung kế dịch vụ sẽ báo hiệu đa tần (đối với thuê bao loại PB). Các chữ số thu đợc sữ đợc đa tới chơng trình xử lý gọi. Bộ nhớ chính trong CLP sẽ ghi lại tất cả các chữ số này.

Chơng trình phân tích chữ số sẽ nhận dạng đích cuộc gọi nhờ các dữ liệu phiên dịch trong bộ nhớ chung CM. Chơng trình xử lý cuộc sau đó sẽ chọn một đầu ra rỗi OGT và chọn một bộ gởi số (PBOS hoặc MFOS) Nếu OGT đợc chọn nằm trong mate CLP thì home CLP sẽ yêu cầu một tuyến đầu nối giữa OGT và DPOS (hoặc MFOS) với Mate CLP thông qua Bus hệ thống. CLP sẽ gửi các số thuê bao bị gọi tới Mate CLP. Mate CLP sẽ điều khiển việc thu các chữ số này và phát hiện báo hiệu đa tần (đối với MFOS). Nếu OGT đợc chọn nằm trong cùng CLP thì CLP sẽ điều khiển việc gởi số.

3.9.3. Chuông.

Sau khi việc gởi số hoàn thành, mate CLP sẽ yêu cầu một tuyến đấu nối giữa OGT và Junctor. Lúc này DPOS (hoặc MFOS) đợc giải phóng. Khi cuộc gọi đã đ- ợc kết cuối tại thuê bao bị gọi và âm hồi chuông tới office ở xa sẽ gởi âm chuông

tới thuê bao bị gọi và âm hồi chuông tới office của thuê bao chủ gọi. Sau đó hệ thống sẽ ở trạng thái chờ báo hiệu trả lời office của thuê bao bị gọi.

3.9.4. Đàm thoại.

Khi thuê bao bị gọi trả lời, office ở xa sẽ gởi các báo hiệu trả lời tới OGT . Mate CLP đa báo hiệu trả lời này tới home CLP báo hiệu trả lời này cho phép cuộc đàm thoại đợc bắt đầu.

3.9.5. Phóng thích cuộc gọi

Khi phát hiện thuê bao A đặt máy (hoặc thuê bao B đặt máy) home CLP sẽ giải toả tuyến nối và các giữ liệu tơng ứng cho cuộc gọi trong bộ nhớ. Home CLP gửi yêu cầu giải toả tuyến nối và OGT tới CLP . Mate CLP sẽ giải toả tuyến nối, OGT và các dữ liệu tơng ứng trong bộ nhớ. Khi thuê bao bị gọi đặt máy, báo hiệu trả lời ngừng. Khi phát hiện đặt máy Mate CLP sẽ báo cáo trạng thái này tới home CLP .

***************** ***************

Chơng 4

Một phần của tài liệu Giới thiệu hệ thống báo hiệu kênh chung CCS (Common Channel Signalling) (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w