3.1. Nguy cơ gây hạ Kali theo nhóm bệnh.
Nguy cơ theo nhóm bệnh lí chính hay gặp của bệnh nhân nghiên cứu: hay gặp ở một số nhóm bệnh chính theo tỉ lệ sau.
Hôn mê ĐTĐ có nguy cơ gây hạ K+ máu rất cao tới 76% điều này cho thấy tính thờng gặp của bệnh nhân nhóm này. Vì những bệnh nhân này có biến chứng hôn mê toan cêton, hôn mê tăng áp lực thấu đã có các rối loạn điện giải trong đó có hạ K+ máu, mặt khác trong quá trình điều trị có dùng insulin thuốc vận mạch, truyền dịch Và ở những bệnh nhân này có thể kèm các biến chứng ở cơ quan… khác nên khi hạ K+ máu càng dễ làm ảnh hởng đến bệnh chính.Nên nhóm bệnh cấp cứu này cần đợc chú ý và đề phòng sớm.
Nhóm bệnh hô hấp gồm có HPQ và COPD có nguy cơ đến 54,7 % bệnh nhân cùng nhóm, đây là nhóm bệnh cũng hay gặp hạ K+ máu vì những bệnh nhân này thuờng có yếu tố nguy cơ liên quan về điều trị trớc khi vào viện hay trong quá trình điều trị nh dùng nhiều, kéo dài Salbutamol, Corticoid, …
Nhóm bệnh hậu phẫu cũng có nguy cơ tơng đối cao(51,4%),thòng là các phẫu thuật tiêu hoá có lẽ trớc đó bệnh nhân mất dịch tiêu hoá,dinh dỡng thiếu K+,so với nhóm bệnh ngộ độc(30,7%) chúng tôi thấy cao hơn hẳn,tuy cùng có một số yếu tố nguy cơ nh mất dịch tiêu hoá.
Nhóm bệnh sốc nhiễm khuẩn có nguy cơ 38, 09% bệnh nhân cùng nhóm, có lẽ nhóm bệnh này bệnh nhân dùng các thuốc vận mạch.
Nhóm bệnh nhân tim mạchcó nguy cơ đến 41, 67%, những yếu tố nguy cơ ở nhóm bệnh này là dùng lợi tiểu hạ K+ máu, bệnh nhân nằm điều trị dài ngày …
Cuối cùng cũng gặp cả ở những bệnh nhân suy thận trong bệnh lí này chủ yếu là K+ máu tăng nhng cũng gặp 7 bệnh nhân có K+ máu hạ do sau chạy thận nhân tạo, hay giai đoạn bài niệu của suy thân cấp có trờng hợp mức K+máu xuống 2, 8 mmol/l, thấy cũng phù hợp với một số tài liệu [10,11].
3.2. Các yếu tố nguy cơ gây hạ Kali máu
Không tìm thấy yếu tố nguy cơ gì gặp ở tất cả các mức độ và chiếm 19,05%, trong đó mức độ K+ <3mmol/l (18,42%) và 3-3,4mmol/l là (19,47%), mặc dù khi hạ K+ phải có nguyên nhân gây hạ [12], nhng các trờng hợp này không phát hiện đợc yếu tố gì có thể hạ K+ là triệu chứng của bệnh lí chính không phát hiện đợc trên lâm sàng nh tăng huyết áp không dùng lợi tiểu hội chứng kém hấp thu, ngộ độc rợu mạn, ngộ độc thuốc chuột Trung quốc không có nôn hay rửa dạ dày ; các trờng hợp này nên làm K+ niệu, khí máu để chẩn đoán.
Còn lại hầu hết có một hay nhiều yếu tố nguy cơ trên một bênh nhân chiếm đến 80,05%(ở mức K+ <3mmol/l là 81,58%, 3-3,4mmol/l là 80,53%) và phụ thuộc vào từng bệnh nhân vì có bệnh nhân nặng bệnh nhân nhẹ, nhng theo thống kê chúng tôi thấy những nguy cơ hay gặp hơn là.
-Với K+ <3mmol/l yếu tố xuất hiện nhiều nhất là dùng thuốc kích thích β- Adrenergic (44,39%) vì thực ra trong HSCC rất nhiều bệnh nhân phải dùng đến các thuốc này nhng chủ yếu vẫn là HPQ, tụt huyết áp, suy tim, sốc , sau đó là… dùng lợi tiểu hạ K+ (31,58%) Thờng ở các bệnh nhân có phù, phù phổi cấp, THA Các tr… ờng hợp mất dịch tiêu hoá(31,18%)
-Với mức K+ máu 3-3, 4mmol/l gặp nhiều hơn ở các trờng hợp mất dịch tiêu hoá nhng ở mức nhẹ (46,02%), sau đó là nuôi dỡng qua sonde dạ dày và/hoặc tĩnh mạch (37,17%),ở các bệnh nhân hồi sức cấp cứu nếu không tự ăn thì thờng dùng ăn qua sonde dạ dày bằng các loại sữa khác nhau và nuôi dỡng tĩnh mạch nh Lipofundin,Glucose u trơng và insulin có thể không cung cấp đủ K+ nên góp phần làm giảm K+ máu,nếu bệnh nhân có thêm các yếu tố nguy cơ khác; cũng cần nói đến các yếu tố ít gặp nh dùng insulin (23,90%), các yếu tố này có thể gây nguy cơ hạ nhiều nhng vì tổng số bệnh nhân có bệnh phải dùng không cao nh ĐTĐ, nuôi dỡng, các ngộ độc rợu, nên không đánh giá đợc
Qua đây chúng tôi có ý kiến nh sau:
- Hầu hết bệnh nhân có yếu tố nguy cơ gây hạ K+ máu(80,05%), chủ yếu thời điểm xảy ra trong 24giờ đầu từ khi vào khoa(41,53%) và thờng gặp trên một số nhóm bênh lí chính sau: hôn mê ĐTĐ(76,0%), bệnh hô hấp(54,7%), bệnh bệnh hậu phẫu(51,4%).
- Do vậy những nhóm bệnh này khi bắt đầu vào khoa cần chú ý đến rối loạn điên giải,trong đó có hạ Kali máu. Và khai thác kỹ các yếu tố nguy cơ gây hạ Kali máu ở bệnh nhân.