Cách thức điều trị

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số đặc đIểm hạ Kali máu ở bệnh nhân hồi sức cấp cứu (Trang 31 - 33)

Có 378 trờng hợp hạ Kali máu đợc xử trí theo các cách sau

- 336 trờng hợp có dùng KCl ở tất cả các mức độ K+ khác nhau

- 19 trờng hợp không điều trị gì ở mức K+ 3-3,4mmol/l:đa số ở bệnh nhân suy thận, và một số bệnh nhân có K+ mức độ nhẹ.

- 23 trờng hợp dùng panagin đơn thuần ở mức K+3-3,4mmol/l: đa số ở bệnh nhân có kèm bệnh tim mạch,và thời gian K+máu trở về bình thờng trung bình 2 ngày, có 9 trờng hợp tái phát lần sau.

- 336 trờng hợp có dùng KCl ở tất cả các mức độ K+ khác nhau đợc phân bố theo bảng:

5.1. Cách sử dụng KCl.

Bảng 4.18. Cách sử dụng KCl

Phơng pháp Truyền Uống Uống và truyền KCl và Panagin

n(n=336) 104 42 169 21

Tỉ lệ %(100%) 30, 95% 12, 50% 50, 29% 6, 26%

Nhận xét:

- Chủ yếu dùng KCl là dạng truyền tĩnh mạch chiếm 81,24%.

5.2. Liều và thời gian Kali máu trở về bình thờng

Bảng 4.19. Kali <3mmol/l

Cách dùng Truyền Truyền và uống

Tổng liều trung bình(g) 6, 4 8, 3

Thời gian về bình thờng trung bình(giờ) 18. 2 26, 4

Bảng 4.20. Kali 3-3, 4mmol/l

Cách dùng Truyền Truyền và uống Uống

Tổng liều trung bình (gram) 3, 6 6, 8 9, 6

Thời gian về bình thờng trung bình(giờ) 16, 5 21, 4 32, 5

n=163 56 75 42

Nhận xét:

ở các mức độ K+ máu khác nhau khi sử dụng KCl dạng truyền tĩnh mạch có thời gian K+ máu trở về bình thờng dạng uống.

- Có 27 trờng hợp có tăng Kali máu thoáng qua (21 trờng hợp K+ máu dới 6 mmol/l, 6 trờng hợp K+máu trên 6 mmol/l) sau truyền hoặc truyền và uống ở các mức độ Kali máu khác nhau nhng không có trờng hợp nào có biểu hiện của tăng Kali máu trên lâm sàng và ECG.

Phần 5

Bàn luận

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số đặc đIểm hạ Kali máu ở bệnh nhân hồi sức cấp cứu (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w