Khả năng che dấu dữ liệu:

Một phần của tài liệu Giao thức ,điều khiển RTP,RTCP, RTP control protocol (Trang 84 - 85)

Phần VI: Một số thuật toán cần chú ý 6.1 Phân phối các định danh SSRC:

6.2.1.Khả năng che dấu dữ liệu:

Che dấu dữ liệu có nghĩa là chỉ những ngời nhận mong đợi mới có thể giải mã đợc gói tin nhận đợc, đối với những ngời nhận khác gói tin không cung cấp một thông tin hữu ích nào. Để che dấu dữ liệu của nội dung gói tin ta sử dụng mã mật.

Với cách mã hoá các gói RTP và RTCP đợc đề ra ở đây, tất cả các octets sẽ đợc đóng gói để truyền trong một gói đơn ở giao thức lớp dới và đợc mật hoá thành một khối dữ liệu hoàn chỉnh.

Đối với các gói RTCP, một số 32-bit ngẫu nhiên, sẽ đợc gắn thêm trớc khi đợc mã hoá. Đối với các gói RTP, ta không gắn thêm gì nhng sẽ khởi tạo các trờng số thứ tự và nhãn thời gian trong những khoảng ngẫu nhiên.

Ngoài ra đối với gói RTCP, có thể chia những gói RTCP đơn lẻ trong 1 gói ghép RTCP thành 2 gói RTCP ghép. Sau đó một gói sẽ đợc mã hoá còn một gói sẽ đợc truyền đi trực tiếp. Ví dụ các thông tin SDES có thể đợc mã hoá trong khi đó các bản tin báo nhận thì đợc truyền đi trực tiếp, để các thành viên thứ ba (nhà quản trị) có thể theo dõi mà không cần khoá mã.

Để kiểm tra gói tin có đợc mã mật không và để kiểm tra xem khoá giải mã có đúng không sẽ đợc thực hiện tại bên nhận thông qua việc kiểm tra sự hợp lệ của phần tiêu đề và phần tải.

Thuật toán đợc sử dụng cho việc mã hoá mật đợc dùng là DES (Data Encryption Standard algorithm ) đợc nêu trong RFC 1423. Do khuôn khổ của đồ án, ta chỉ dừng vấn đề ở đây.

Một phần của tài liệu Giao thức ,điều khiển RTP,RTCP, RTP control protocol (Trang 84 - 85)