Quá trình thông tin giữa các lớp:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tổng quát về kỹ thuật thông tin số, tổng đài điện tử số SPC và đi sâu vào việc tìm hiểu hệ thống báo hiệu số 7 trong mạng điện thoại công cộng PSTN (Trang 78 - 80)

Các bớc khác nhau của quá trình xử lý thông tin là sự minh hoạ các lớp khác nhau ở mô hình tham khảo OSI. Mỗi lớp có các chức năng đặc biệt của nó và cung cấp cho các dịch vụ cụ thể cho các lớp trên một cách logic thì

Người sử dụng Người sử dụng Lớp ứng dụng Lớp trình bày Lớp giao dịch Lớp chuyên trở Lớp Mạng Lớp liên kết số liệu Lớp Vật lý Lớp ứng dụng Lớp trình bày Lớp giao dịch Lớp chuyên trở Lớp Mạng Lớp liên kết số liệu Lớp Vật lý Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Hệ thống A Hệ thống B Giao thức (Protocols) Mạch vật lý (Physical Circuit)

thông tin giữa các khối chức năng luôn xảy ra cùng một mức có thể hiểu rõ nhau.

- ở hệ thống phát giao thức ở mỗi lớp bổ sung thêm một số thông tin cho số liệu nhận đợc từ lớp ở trên, việc bổ sung thờng bao gồm một phần Heading.

- ở hệ thống nhận các Heading này đợc bỏ đi ở lớp tơng ứng khi số liệu đi tới lớp ứng dụng ở phía thu, nó chỉ còn số liệu ở lớp ứng dụng của hệ thống phát.

Rõ ràng mỗi lớp thông tin với một lớp tơng ứng ở hệ thống khác. Thông tin này đợc gọi là thông tin ngang cấp với ngang cấp (Peer to Peer ) và đợc điều khiển bởi giao thức của từng lớp.

Thông tin đợc chuyển giao từ lớp này đến lớp khác và mỗi lớp đợc bổ sung hoặc bớt đi thông tin của giao thức. Thông tin chạy dọc theo các lớp gọi là dịch vụ nguyên thuỷ.

Vậy giao thức là các quy luật và thủ tục đợc thiết lập theo sự thoả thuận mà các thành viên phải tuân theo, nó cho phép điều khiển việc chuyển thông tin một cách thứ tự giữa các thành viên tham gia thông tin này. Nói cách khác giao thức là sự thoả thuận để thông tin liên lạc.

a. Lớp ứng dụng (Application Layer)

Lớp này cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho quá trình ứng dụng của ngời sử dụng và điều khiển tất cả thông tin giữa các ứng dụng nh giao thức chuyển giao File, xử lý bản tin, các dịch vụ hớng dẫn và bảo dỡng.

b. Lớp trình bày (Presentation Layer)

Lớp này định ra cú pháp biểu thị số liệu và chuyển đổi cú pháp đã sử dụng ở các ứng dụng chung thành cú pháp riêng cần thiết cho thông tin giữa các ứng dụng. Nh Telex sử dụng mã ASCII.

c. Lớp giao dịch (Session Layer)

Lớp này thiết lập sự đấu nối giữa các lớp trình bay ở các hệ thống khác nhau. Nó còn điều khiển sự đấu nối này, đồng bộ hội thoại và cắt đấu nối. Hiện nay nó cho phép lớp áp dụng định ra điểm kiểm tra để bắt đầu việc phát lại nếu truyền dẫn bị gián đoạn.

d. Lớp chuyên trở (Trasport Layer).

khiển lu lợng. Lớp này làm tối u hoá thông tin số liệu bằng cách ghép và tách các luồng số liệu trớc khi số liệu đến mạng.

e. Lớp mạng (Network Layer)

Cơ sở dịch vụ của lớp mạng là cung cấp một kênh thông tin xuyên suốt để truyền dẫn dữ liệu giữa các lớp chuyên trở. Trong các hệ thống khác nhau, lớp này thiết lập bảo trì và giải toả cầu nối giữa các hệ thống, xử lý địa chỉ và định tuyến các kênh mạch.

f. Lớp liên kết số liệu (Data Link Layer)

Lớp này cung cấp các mạch kết nối dữ liệu điểm nối điểm không có lỗi giữa các lớp của mang, lớp này bao gồm các giải thuật chơng trình để phát hiện lỗi điều khiển dòng và phát lại các bản tin.

g. Lớp vật lý (Physical Layer)

Lớp này cung cấp các chức năng về cơ điện và các thủ tục để hoạt động, bảo dỡng và khoá các trung kế để truyền các bít giữa các lớp đờng số liệu. Lớp này có chức năng biến đổi số liệu thành tín hiệu để phát lên đờng dẫn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tổng quát về kỹ thuật thông tin số, tổng đài điện tử số SPC và đi sâu vào việc tìm hiểu hệ thống báo hiệu số 7 trong mạng điện thoại công cộng PSTN (Trang 78 - 80)