Xử lý gọi trong một tổng đài SPC đợc phần mềm thao tác điều khiển thực hiện công việc xử lý bao gồm:
- Phát hiện khởi xớng cuộc gọi.
- Xử lý và trao đổi thông tin báo hiệu.
- Xác lập tuyến nối qua trờng chuyển mạch. - Phiên dịch các chữ số địa chỉ.
- Tính cớc.
- Giám sát cuộc gọi. - Giải tỏa cuộc gọi.
1. Sơ đồ khối các chơng trình xử lý gọi:
Hình 33: Các chơng trình xử lý gọi.
Bộ phân phối chương trình
Các chương trình
dò thử Các chương trình định cuộc gọi Các chương trình điều khiển chuyển mạch
Các bộ đệm
trạng thái Các bộ đệm ghi phát Các hàng nhớ Danh sách lệnh
Nhớ số liệu
Bán cố định Nhớ số liệu Tạm thời Nhớ số liệu Cố định Mức xử lý gọi Mức
gốc Mức
Các thành phần chính của các chơng trình xử lý gọi bao gồm bộ phân phối chơng trình, các chơng trình do thủ trạng thái, chơng trình định liệu cuộc gọi, các chơng trình điều khiển chuyển mạch.
a. Chơng trình dò thử:
Nhiệm vụ phát hiện các biến cố báo hiệu xuất hiện trong mạng điện thoại, trạng thái của một số điểm thử ở các mạch điện thuê bao hay trung kế đợc xem xét đồng thời và đều đặn qua từng khoảng thời gian. Bộ điều khiển trung tâm so sánh kết quả dò thử giữa lần dò thử mới thực hiện và lần dò thử trớc đó đã đợc lu lại. Công việc so sánh này đợc thực hiện nhờ thuật toán và mạch điện logic. Nhờ công việc so sánh này là bất kỳ sự thay đổi nào xảy ra giữa hai lần dò thử đều đợc phát hiện.
b. Chơng trình tìm tuyến nối:
Chơng trình này dùng để tìm một tuyến đấu nối rỗi giữa một tuyến rỗi giữa một đầu vào và một đầu nội hạt hoặc là mạch trung kế đối với các cuộc gọi chuyển tiếp, gọi ra,...
c. Các chơng trình t liệu gọi khác:
- Chơng trình phân tích tiền định: cung cấp các thông tin về tạo tuyến và tính cớc cho một cuộc gọi dựa vào các chữ số địa chỉ của nó. Chơng trình này sử dụng các bảng số liệu tiền định.
- Chơng trình tính cớc: chơng trình này dùng để tính cớc cho các cuộc gọi theo 1 trong 3 phơng pháp tính cớc hàng tháng, tính cớc theo từng khoảng thời gian định trớc, hoặc tính cớc chi tiết từng cuộc gọi hoặc có thể kết hợp các loại tính cớc trên.
- Các chơng trình vào số cớc cho các thuê bao. - Các chơng trình thống kê lu lợng.
d. Chơng trình điều khiển chuyển mạch:
Sau khi các cuộc gọi đã đợc tự liêu, các chức năng phần cứng cần động tác tuỳ thuộc từng cuộc gọi cần đợc quyết định. Chơng trình điều khiển chuyển mạch phát các lệnh cho thiết bị chuyển mạch tuyến tiếng nói qua thiết bị ngoại vi chuyển mạch. Nhờ các lệnh này tuyến nối cho các cuộc gọi đợc thiết lập qua trờng chuyển mạch.
e. Hàng các cuộc gọi:
ơng ứng phù hợp với loại xử lý cần thiết. Bộ xử lý liên tục phát hiện các biến cố trong các chơng trình dò thử. Khi đến lợt xử lý biến cố đó trong hàng, một chơng trình thích hợp sẽ tách biến cố đó ra khỏi hàng thực hiện các chức năng logic cần thiết liên quan tới nó và đặt kết quả vào một hàng khác có liên quan tới công việc sẽ phải giải quyết để lấy ra (nếu kết quả ở dạng lệnh thao tác) hoặc tiếp tục xử lý (nếu kết quả là số liệu cần phải xử lý tiếp).
f. Gián đoạn (ngắt):
Để sử dụng tối u các bộ xử lý, thời gian làm việc của nó đợc phân phối cho các công việc trên cơ sở yêu cầu phù hợp với mức u tiên cho các công việc khác nhau nhờ vậy một việc cần thiết ở mức u tiên cao có thể ợc thực hiện ở bất kỳ thời điểm nào. Mức u tiên giữa các các chơng trình đợc định thông qua các mức gián đoạn. Có 3 mức gián đoạn thờng đợc sử dụng.
- Mức đồng hồ. - Mức xử lý gọi. - Mức gốc.