Các chức năng chuyển đổi dữ liệu

Một phần của tài liệu Giới thiệu Mạng tích hợp dịch vụ số ISDN (Trang 66 - 67)

3./ Giao thức liên mạng IP 3.1Vai trò chức năng của IP

3.5.6.1 Các chức năng chuyển đổi dữ liệu

Các file đều đợc truyền thông qua cầu nối dữ liệu. Cầu nối điều khiển đợc dùng cho việc chuyển đổi các lệnh mà mô tả chức năng đợc thực hiện và các đáp ứng của các lệnh này. Có một vài liên quan đến sự truyền dữ liệu giữa các host gồm:

+ Mode chỉ ra bằng cách làm các bit của dữ liệu đợc truyền + Structure và type đợc dùng để định nghĩa cách biểu diễn dữ liệu

Sự truyền và biểu diễn cơ bản là độc lập với nhau. Chỉ có ở mode truyền theo “Stream” là phụ thuộc vào thuộc tính của cấu trúc file và nếu ở mode “Compressed” thì số byte cần lập phụ thuộc vào kiểu biểu diễn dữ liệu.

a/ Biểu diễn dữ liệu và chứa dữ liệu

Dữ liệu đợc gửi từ máy gửi đến máy nhận thông thờng cần phải chuyển đổi định dạng của dữ liệu. Bởi vì biểu diễn bộ nhớ trong hai hệ thống khác nhau.Ví dụ: NVT – ASCI có cách biểu diễn chứa dữ liệu khác nhau, ngời ta mong muốn chuyển đổi các ký tự thành các biểu diễn NVT – ASCII chuẩn khi truyền văn bản giữa các hệ thống không tơng tự. Các site gửi và nhận sẽ thực hiện các chuyển đổi cần thiết giữa các biểu diễn chuẩn và các biểu diễn bên trong. Một vấn đề khác là việc chuyển đổi dữ liệu nhị phân giữa các máy có biểu diễn độ dài một từ khác nhau. Không có một cơ chế rõ ràng nào để biểu diễn ngời gửi sẽ gửi nh thế nào và ngời nhận sẽ nhận nó ra sao. Trong nhiều tr- ờng hợp User cần phải lựa chọn cách biểu diễn và các hàm chuyển. FTP cung cấp rất ít chức năng biểu diễn dữ liệu và user thờng phải giải quyết vấn đề này.

b/ Thiết lập cầu nối

Cơ chế chuyển đổi dữ liệu bao gồm thiết lập cầu nối dữ liệu đến các cổng (Port) thích hợp và chọn tham số để truyền. Cả hai server- DTP và user – DTP đều có một cổng mặc định port của user – DTP là port đợc user - PI sử dụng, port của server – DTP là port kế với port của server – PI . Đơn vị của byte dữ liệu khi trùng 8 bit byte này chỉ có nghĩa khi truyền và không liên hệ gì đến biểu diễn của byte ở trong bộ hệ thống file trên port dữ liệu của mình trớc khi gửi một lệnh yêu cầu truyền dữ liệu. Lệnh này xác định hớng truyền của dữ liệu. Server tuỳ theo lệnh nhận đợc mà khởi tạo cầu nối dữ liệu đến port, khi cầu nối đợc thiết lập sự truyền dữ liệu bắt đầu giữa các DTP và server – PI sẽ gửi thông điệp xác nhận tới user – PI. Mọi sự thi hành FTP đều phải sử dụng các port mặc định và chỉ có các user – PI mới phát sinh port không mặc định. User có thể thay đổi port dữ liệu bằng cách sử dụng lệnh port trong mô hình thứ hai user – PI sẽ thiết lập cầu nối với hai server –PI, Một server sau đó sẽ đợc báo để thiết lập cầu nối. User- PI sẽ gửi đến một server một port để chi ra port dữ liệu của server kia và cả hai server này sẽ đợc user –PI gửi đi các lệnh thích hợp để trao đổi dữ liệu cho nhau . Trách nhiệm của server là duy trì cầu nối dữ liệu khởi tạo và đóng nó ngoại trừ khi user – DTP đang gửi dữ liệu ở mode ma đòi hỏi cầu nối phải đóng để chỉ ra EOF . Servr này phải đóng cầu nối dữ liệu trong các trờng hợp sau:

+ Server đã hoàn thành chuyển đổi dữ liệu trong mode mà đòi hỏi phải đóng cầu nối để chỉ ra EOF

+ Server nhận lệnh ABORT từ user + Port bị thay đổi bởi một lệnh từ user

+ Cầu nối dữ liệu đợc đóng hợp lý hay không hợp lý + Một lỗi không có khả năng phục hồi xảy ra.

c/ Quản lý cầu nối dữ liệu

Các cổng mặc định, một FTP cần phải hỗc trợ các cổng mở cầu nối mặc định và chỉ những User – PI mới có thể khởi tạo các cầu nối không mặc định. Sự thơng lợng các cổng không mặc định user – PI có thể chỉ ra một cổng không mặc định dùng lệnh port.

Ngoài các dịch vụ điển hình đã trình bày ở trên còn một số dịch vụ khác nh sau:

Một phần của tài liệu Giới thiệu Mạng tích hợp dịch vụ số ISDN (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w