Cổng (Port) và Socket

Một phần của tài liệu Giới thiệu Mạng tích hợp dịch vụ số ISDN (Trang 58 - 59)

3./ Giao thức liên mạng IP 3.1Vai trò chức năng của IP

3.4.2 Cổng (Port) và Socket

Một tiến trình ứng dụng trong host truy nhập vào các dịch vụ của TCP đợc cung cấp thông qua một cổng cố định (Port)

Một cổng kết hợp với địa chỉ IP tạo thành một Socket duy nhất trong mạng. Dịch vụ TCP đợc cung cấp nhờ liên kết giữa một cặp Socket. Một Socket có thể liên kết với các Socket ở xa khác nhau. Trớc khi truyền dữ liệu giữa hai trạm cần phải thiết lập một liên kết TCP giữa chúng và khi không có nhu cầu truyền dữ liệu thì nhu cầu đó đợc giải phóng.

Mọi ứng dùng thuộc lớp trên sử dụng TCP (hay UDP) đều có một số hiệu cổng cho phép xác định các kiểu ứng dụng này. Về lý thuyết, số hiệu cổng đợc xác định trên mỗi máy nhng ngời ta sử dụng một kiểu chuyển đổi mà nhờ đó các cổng có thể xác định đợc kiểu dịch vụ mà một hệ thống TCP đợc yêu cầu từ một hệ thống TCP khác. Số hiệu cổng có thể thay đổi dù điều này có thể gây ra khó khăn. Hầu hết các hệ thống đều có một file các số hiệu cổng và các dịch vụ tơng ứng.

Ví dụ: Dịch vụ HTTP hay dịch vụ WEB đợc xác định tại cổng 8080 dịch vụ Chating đợc xác định tại cổng 6667 hoặc 5000 .

Nói chung cổng có số hiệu trên 255 đợc dùng riêng cho các máy một bộ còn cổng có số hiệu dới 255 đợc dùng để cho các quá trình thông dụng, tổ chức IANA (Internet Assigned Number Authority) đã đợc đa ra một danh sách các số liệu cổng thông dụng, có tác dụng với một RFC hay bất cứ một site nào cung cấp Internet Summary Files để Download.

Bất cứ một mạch trao đổi nào vào hay ra khỏi lớp TCP đều đợc xác định một cách duy nhất bởi hai số hiệu. Chúng (hai số hiệu) đợc gọi là Socket. Nh vậy một socket bao gồm :

Một địa chỉ IP của máy

Số hiệu cổng dùng bởi chơng trình TCP.Tất cả các máy gửi và nhận đều có socket của mình .

Vì địa chỉ IP là địa chỉ duy nhất trên toàn mạng, cũng nh các số hiệu cổng là duy nhất đối với mỗi máy nên các socket cũng đợc xác định duy nhất trên toàn mạng. Điều này cho phép một quá trình có thể giao tiếp với một quá trình khác trên mạng chỉ hoàn toàn dựa vào số socket.

Cổng tích cực và cổng thụ động

TCP cho phép hai phơng thức để thiết lập một đờng kết nối: Chủ động và bị động.

+ Việc thiết lập đờng kết nối sẽ chủ động khi TCP đa ra một yêu cầu kết nối , dựa trên một chỉ dẫn (Instruction) của một giao thức thuộc lớp trên mà giao thức này đa ra số liệu socket.

+ Việc thiết lập sẽ bị động khi giao thức của giao thức chỉ dẫn TCP chờ một yêu cầu kết nối từ một hệ thống ở xa (thờng là từ một chỉ dẫn mở chủ động). Khi TCP nhận đợc yêu cầu nó sẽ cung cấp một số hiệu cổng. Điều này cho phép việc kết nối diễn ra nhanh chóng mà không phải chờ quá trình chủ động TCP có các nguyên tắc nghiêm ngặt về các kết nối chủ động và bị động. Mặc dù hầu hết các kết nối TCP đều từ một cổng chủ động tới một cổng bị động nhng cũng có thể mở một đờng kết nối mà cổng bị động không phải chờ. Trong trờng hợp này một TCP sẽ gửi yêu cầu kết nối cùng với số hiệu cổng địa phơng lẫn số hiệu cổng từ xa. Và nếu TCP nhận đợc cấu hình để có thể chấp nhận yêu cầu đó việc kết nối sẽ đợc tiến hành.

Một phần của tài liệu Giới thiệu Mạng tích hợp dịch vụ số ISDN (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w