.2 Tham gia AIA (khu vực đầ ut ASEAN)

Một phần của tài liệu Giải pháp để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam (Trang 56 - 57)

I Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNa m 1 Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế.

2.1.2 Tham gia AIA (khu vực đầ ut ASEAN)

2. Vấn đề hội nhập kinh tế Quốc tế của ViệtNam 1 Với ASEAN

2.1.2 Tham gia AIA (khu vực đầ ut ASEAN)

Tham gia AIA , các nhà đầu t trong ASEAN sẽ tăng cờng đầu t trong nội bộ khu vực nhờ những u đãi dành riêng cho các nhà đầu t ASEAN và điều này rất có lợi đối với Việt Nam vốn là nơi thu hút FDI lớn nhất từ các công ty ASEAN. Do vậy tham gia AIA thật sự là cần thiết đối với Việt Nam , vừa là trách nhiệm vừa là quyền lợi đối với Việt Nam.

Xét thấy sự cần thiết cũng nh lợi ít có đợc khi tham gia AIA, chính phủ Việt Nam đã đảy mạnh những lỗ lựcthực hiện tiến trình AIA đúng thời hạn . Cũng nh các thành viên khác tham gia AIA, Việt Nam cũng phải từng bớc tiến hành những thay đổi phù hợp trong chính sách đầu t của mình thể theo các trơng trình, kế hoạch hành động trên cơ sở các nguyên tắc, biên pháp thực hiện đợc đề ra trong hiệp định khung về AIA .

Ngay sau khi hiệp định khung đợc ký kết , Bộ kế hoạch và đầu t Việt Nam, Bộ công nghiệp và các Bộ ,nghành liên quan đã phối hợp xây dựng dự thảo vè Danh mục loại trừ tạm thời và Danh mục nhạy cảm về việc giành đối xử quốc gia và mở cửa các nghành nghề cho các nhà đầu t ASEANđể gửi cho ban th ký ASEAN sau khi trình thủ tớng chính phủ ký.

Mặt khác, chính phủ Việt Nam cũng đã chỉ đạo cho các Bộ , nhgành liên quan thực hiện đầy đủ những những cam kết theo tuyên bố về các biện pháp đẩy mạnh đâù t ký tại hội nghị thợng đỉnh VI tại Hà Nội . Tuyên bố này bao gồm các u đãi đặc biệt để thu hút nguồn FDI vào khu vực nh :

• Miễn thuế thu nhập công ty ít nhất 3 năm hoặc miễn trừ ít nhất 30% thuế đánh vào các công trình đâù t của công ty .

• Cho phép đầu t 100% vốn nớc ngoài.

• Đợc tiếp cận thị trờng nội địa .

• Thời hạn thuê đất cho sản xuất công nghiệp ít nhất là 30 năm và các công ty có quyền sử dụng nhân công nớc ngoài.

Ngoài ra, việt Nam cũng cam kết sẽ miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị xây dựng cơ bản, hình thành xí nghiệp cho mọi dự án và miễn thuế đối với nguyên liệu thô cho các dự án đầu t vào khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và trong các lĩnh vực thuộc diện đặc biệt sẽ khuyến khích đầu t trong 5 năm đầu tiên.

Đứng trớc đòi hỏi cấp bách đối với việc khuyến khích và tạo điều kiên thuận lợi cho hiệp định AIA , chính phủ Việt Nam cũng đã ban hành những quyết định, nghị định nhằm cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam . Quyết định số 53/1999/QĐ TTg ra ngày 26/3/1999 và nghị định 24/CP TTg là những văn bản quan trọng đề cập đến những biện pháp nhằm khuyến khích đầu t tại Việt Nam. Các biện pháp của chính phủ bao gồm việc giảm giá hàng hoá dịch vụ nh giá điện , nớc ,cớc viễn thông ,các loại phí và lệ phí khác áp dụng đối với các nhà đầu t nớc ngoài , rút ngắn thời gian thẩm định, cấp giấy phép đầu t , giảm 30 đến 40% thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài ,cho phép các nhà đầu t nớc ngoài có quyền linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu t, chia tách hoặc sát nhập các dự án...Các biên pháp này thể hiên những nỗ lực của chính phủ trong việc tạo ra sự đối xử công bằng giữa nhà đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc , tạo điều kiện hơn nữa cho các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam .

Thêm vào đó nhằm tranh thủ những lợi ích mà nhà đầu t ASEAN đợc hởng theo quy chế đối xử quốc gia và quy chế tối huệ quốc , theo điều kiện và hoàn cảnh hiện tại của đất nớc . Chính phủ cũng mới đa ra nghị định về việc khuyến khích các doanh nhgiệp Việt Nam đầu t ra nớc ngoài ( nghị định 22/1999/NĐ CP ban hành ngày 14/4/1999) .

Nh vậy mặc dù mới ở giai đoạn đầu của tiến trình AIA , các quốc gia ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng đều đang đẩy nhanh mọi nỗ lực trong khả năng của mình nhằm loại bỏ những rào cản đối với dòng FDI, góp phần thực hiện AIA đúng thời hạn.

Một phần của tài liệu Giải pháp để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam (Trang 56 - 57)