I Các đặc trng cơ bản của toàn cầu hoá kinh tế
5. Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mở rộng sự hợp tác kinh tế đồng thời với sự gia tăng cạnh tranh ngày càng quyết liệt
Về bản chất , toàn cầu hoá kinh tế là một thể chế quan hệ quốc tế mới , các quốc gia sẽ hợp tác phụ thuộc vào nhau trong phát triển . Trong thời kỳ đầu của toàn cầu hoá , tức quốc tế hoá các hình thức hợp tác chủ yếu là thông tin thơng mại , trao đổi mua bán các hàng hoá hữu hình với các quan hệ song phơng là chủ yếu . Và cũng do hạn chế về thông tin và phơng tiện vận chuyển các hình thức dao dịch hợp tác thơng mại còn đơn sơ , cờng độ thấp và cha thực sự có mối gắn kết chặt chẽ . Ngày nay hợp
tác kinh tế toàn cầu đợc mở rộng từ lĩnh vực hàng hoá hữu hình đến lĩnh vực hàng hoá vô hình , việc chuyển nhợng và bảo hộ bản quyền tri thức , thơng mại điện tử phát triển ngày càng mạnh , các giao dịch song phơng , đa phơng đan xen phát triển , các thoả thuận hợp tác sản xuất , đầu t gia tăng .
Sự hợp tác kinh tế quốc tế không chỉ gia tăng về hình thức , về quy môvà cờng độ mà hợp tác trở thành điều kiện tồn tại và phát triển . Trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay khó có thể nói đến thành công với một công ty , một quốc gia nào đó nếu không có sự phối hợp , hợp tác trong các khâu của quá trình sản xuất . Sự gia tăng mạnh mẽ của hợp tác kinh tế cũng làm quá trình hợp tác ngày một chặt chẽ giữa các chủ thể của nền sản xuất thế giới .
Điều cần thấy là gắn liền mở rộng quan hệ trong bối cảnh của nền kinh tế toàn cầu hoá thì sự cạnh tranh cũng trở lên quyết liệt hơn bao giờ hết , cạnh tranh phát triển cả bề rộng và chiều sâu , nó trở thành động lực thúc đẩy đổi mới phát triển của nền kinh tế đồng thời nó cũng là nguyên nhân của sự đổ vỡ, của sự thua thiệt và tụt hậu .
Do sự tham gia của nhiều chủ thể vào thị trờng thế giới làm cho cạnh tranh trở nên càng phức tạp . Các luồng vốn và hàng hoá nói chung sẽ chảy tới nơi nào có môi trờng kinh doanh thuận lợi hơn . Trong khi đó các quốc gia , các thị trờng khu vực đều đều đợc mở cửa với những điều kiện mang tính cạnh tranh cao . Cạnh tranh thu hút vốn đầu t là ví dụ điển hình . Trong bối cảnh này , các quốc gia dân tộc trong đó có Việt Nam nếu không nhạy bén trong mở cửa hội nhập khó có thể thu hút đợc các dòng vốn – nhân tố quan trọng góp phần cải thiện phát triển nền kinh tế .