Xét về mạng lới cơ sở chấp nhận thẻ:

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng tính cạnh tranh của hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 58 - 60)

II. Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tại NHNT Việt Nam 1.Tổng quan thị trờng thẻ Việt Nam

a. Phí thờng niên:

2.2.3.4. Xét về mạng lới cơ sở chấp nhận thẻ:

Lĩnh vực giá cả, chất lợng thờng đi liền với nhau. Khi mặt bằng giá tơng đối nh nhau, hoặc khi chính ngân hàng không thể dùng các loại phí để cạnh tranh thì bí quyết cạnh tranh là chất lợng dịch vụ, là sử dụng công nghệ tiên tiến và nâng cao tiện ích của dịch vụ, tiết kiệm thời gian, chi phí, phục vụ kịp thời các yêu cầu của khách hàng.

Muốn giảm đợc các đối thủ cạnh tranh ngay từ khi họ có ý định bớc chân vào thị trờng, các ngân hàng phát hành phải tập trung vào việc nắm chắc đợc mạng lới phân phối hay tạo u thế trên thị trờng.

Hiện nay tại nớc ta, việc giao dịch qua mạng cha phát triển lắm nên phát triển mạng lới CSCNT là việc vô cùng cần thiết trong việc phát hành cũng nh thanh toán thẻ. Mạng lới CSCNT rộng lớn tạo cho khách hàng khả năng sử dụng thẻ và đáp ứng nhu cầu của mình dễ dàng hơn, do đó sức cạnh tranh của ngân hàng mạnh hơn. Trong những năm qua, các ngân hàng phát hành đều ra sức củng cố những CSCNT cũ, tiếp nhận thêm những cơ sở mới nhằm mở rộng mạng lới của mình. Tuy nhiên, tới nay, số lợng đơn vị chấp nhận thẻ của các ngân hàng vẫn còn ít ỏi, tốc độ phát triển còn chậm.

Bảng : số lợng cơ sở chấp nhận thẻ do VCB và ACB phát hành

Số lợng ĐVCNT 1998 1999 2000 2001

VCB 1.350 2.275 2.275 3.052

ACB 1.380 1.662 2.061 3.130

Mạng lới CSCNT của cả hai ngân hàng bao gồm đa dạng các loại hình nh các điểm rút tiền mặt, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ giải trí, du lịch, vận tải, các cửa hiệu bán lẻ, các trung tâm thơng mại, siêu thị, tập trung chủ yếu ở…

những nơi có cờng độ cạnh tranh cao nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, ngoài ra còn ở những nơi có tiềm năng thanh toán thẻ nh Hội An, Quảng Ninh, Huế,.. là những nơi có lợng khách du lịch đông đúc, thể hiện các ngân hàng đều đang ra sức bành trớng, thâm nhập sâu hơn vào thị trờng phát hành thẻ vẫn còn mới mẻ này. Nhng những CSCNT nh vậy sẽ không thâm nhập đợc vào thanh toán trong nớc và đặc biệt là tiêu dùng cá nhân. Nhìn vào bảng trên, thấy rằng số CSCNT của NHNT đã tăng lên nhiều trong những năm qua nhng sức tăng vẫn còn chậm, đặc biệt là năm 2000 số cơ sở chấp nhận thẻ không tăng so với năm 1999. Hiện nay, số CSCNT do VCB và ACB phát hành là tơng đơng nhau và do đó về mặt này, sức cạnh tranh của VCB tơng đơng với ACB. Tuy nhiên, mạng lới CSCNT của VCB trong cả nớc là 3.052 đơn vị vẫn còn rất mỏng, cha thể đáp ứng đợc yêu cầu thực tế trên thị trờng thẻ hiện nay.

Đại đa số các CSCNT của NHNT là khách hàng truyền thống, là các doanh nghiệp. Mặc dù vậy, các cơ sở này cũng có quyền đợc lựa chọn các ngân hàng phục vụ cho công việc kinh doanh của mình, vì vậy Ngân hàng cần phải giữ chân những khách hàng cũng là những đối tác này để họ không ra đi với các ngân hàng khác. Một thực trạng đáng quan tâm là do mức phí thu từ các CSCNT không hợp lý, trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số ngân hàng khác đã có những biện pháp thu hút các CSCNT nên một số đơn vị đã từng ký kết với NHNT đã chuyển sang ký kết với một số ngân hàng khác khi họ đợc hởng nhiều u đãi về giá cả và các tiện ích hơn. Bên cạnh những tiện ích về máy móc mà ngân hàng có thể cung cấp cho các CSCNT của mình, sự

cạnh tranh trong việc tăng số lợng những đơn vị này còn đợc thể hiện qua phí chiết khấu đại lý mà các đại lý phải nộp.

Bảng phí chiết khấu mà các đại lý của VCB và ACB phải nộp

VCB ACB

Thẻ tín dụng nội địa _ 1,65%

Thẻ tín dụng quốc tế (%/số tiền giao dịch)

0,65% cho ngân hàng thanh toán 2,35% cho ngân hàng phát hành

2,75%

Phí chiết khấu làm giảm doanh thu của CSCNT, nhng để tăng số lợng phục vụ khách hàng, các đại lý vẫn chấp nhận thanh toán thẻ. Vì vậy, mức phí thấp hơn là một trong những điều mang lại tính cạnh tranh cho các ngân hàng trong việc tăng số lợng CSCNT. Hiện nay, mức phí chiết khấu 3% đối với các CSCNT của VCB là hơi cao so với mức phí tối thiểu 2,5% do Hội thanh toán thẻ quy định, vì vậy dễ bị các đối thủ khác lợi dụng giảm phí để cạnh tranh.

Mặc dù số lợng CSCNT của NHNT so với các ngân hàng khác trong n- ớc là tơng đối nhng vẫn là quá nhỏ so với nỗ lực phát triển thị trờng của Ngân hàng. Điều này sẽ gây những ảnh hởng không nhỏ tới lợi nhuận kinh doanh thẻ của VCB và lợi nhuận của các hoạt động khác của Ngân hàng. Trong giai đoạn hiện nay, khi mới chỉ có 4 ngân hàng phát hành, VCB phải nhanh chóng tăng cờng mạng lới CSCNT, tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động phát hành hiện tại cũng nh tơng lai.

Tóm lại, VCB xác định khách hàng mục tiêu là những ngời có thu nhập cao và đã có những chính sách thích hợp nhằm phát triển việc phát hành thẻ tới đối tợng này. Tuy nhiên, sức mạnh trong cạnh tranh còn nằm ở thị phần hoạt động phát hành thẻ mà Ngân hàng nắm giữ. Những phân tích trên đây nhằm tìm ra những điểm mạnh yếu trong cạnh tranh của Ngân hàng, từ đó có những giải pháp thích hợp để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động phát hành thẻ của Ngân hàng cũng nh tăng sức cạnh tranh của VCB trên thị trờng này.

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng tính cạnh tranh của hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w