II. Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tại NHNT Việt Nam 1.Tổng quan thị trờng thẻ Việt Nam
1.1. Vai trò của thẻ đối với thị trờng thế giới:
Để tìm hiểu sâu hơn về thẻ, chúng ta cần tìm hiểu về khái niệm “ngân hàng bán lẻ”. Ngân hàng bán lẻ đã xuất hiện trên thế giới từ sau thế chiến thứ 2 và đợc phát triển qua 3 giai đoạn:
Hệ thống phân phối dịch vụ ngân hàng bán lẻ kiểu truyền thống: thờng xây dựng một mạng lới chi nhánh rộng để cung ứng dịch vụ cho khách hàng t nhân đến giao dịch trực tiếp nên mang tính thủ công và bán tự động. Đặc điểm của hệ thống là khối lợng dịch vụ và số lợng chi nhánh có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Chi phí lao động và chi phí trụ sở chiếm tỷ lệ cao trong tổng phí. Hệ thống ít có khả năng cung ứng dịch vụ 24/24 giờ.
Hệ thống phân phối dịch vụ ngân hàng bán lẻ tự động: Loại này hình thành từ những năm 1980 và phát triển mạnh vào thập kỷ 90 với sự ra đời của các chi nhánh hoàn toàn tự động với các thiết bị rút tiền, gửi tiền, thanh toán dới hình thức tự phục vụ. Hình thức này có tiến bộ hơn so với hình thức trên là có thể phục vụ 24/24 và tiết kiệm đợc chi phí về nhân công.
Dịch vụ ngân hàng ảo: Đợc hình thành và phát tiển thời gian gần đây với các hình thức: Dịch vụ ngân hàng điện thoại sử dụng mã số cá nhân và nhận dạng
tiếng nói; dịch vụ ngân hàng máy tính: giao dịch giữa khách hàng và ngân hàng đợc kết nối trực tiếp qua mạng máy tính; dịch vụ ngân hàng internet…
Loại hình dịch vụ này có tiềm năng phát triển mạnh mẽ nhờ vào tính u việt của nó. Do không còn mối tơng quan giữa khối lợng dịch vụ và số lợng chi nhánh nên có thể giảm thiểu chi phí đầu t cho mạng lới chi nhánh và nhân viên, đồng thời có khả năng cung cấp dịch vụ vào bất kỳ thời điểm nào và bất cứ nơi đâu.
Hệ thống ngân hàng bán lẻ có những đóng góp rất có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế xã hội, tạo ra những tiến bộ mới trong nền văn minh hiện đại. Kinh nghiệm thực tiễn của các nớc trên thế gới trong những thập kỷ qua cho thấy thẻ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển loại hình dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Qua các tiện ích mà thẻ cung cấp, có thể thấy thẻ là một công cụ đa dụng, là hình thức thanh toán tiện lợi nhất trong thanh toán bán lẻ quốc tế. Tại các nớc phát triển, không dới 80% doanh số lu chuyển hàng hoá và dịch vụ bán lẻ đợc thực hiện bằng thẻ.
Theo báo cáo của các tổ chức thẻ quốc tế, doanh số thanh toán thẻ trên thế giới năm 1996 đạt 1800 tỷ USD, năm 1997 đạt hơn 2.000 tỷ USD, năm 1999 đạt tới hơn 3.000 tỷ USD với số lợng thẻ đợc phát hành hơn 1,5 tỷ ở tất cả các châu lục. Với tốc độ phát triển hơn 15% mỗi năm cả về số lợng thẻ phát hành và doanh số thanh toán thì có thể thấy đây là một ngành phát triển mạnh trên phạm vi toàn cầu. Trên thế giới, thậm chí ngay cả đối với các nớc quanh khu vực với mức độ phát triển kém hơn so với phơng Tây, thanh toán bằng thẻ cũng trở thành một xu thế tất yếu.