Hoàn thiện cơ cấu lao động và nâng cao trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật của cán bộ công nhân viên

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Hà (Trang 67 - 69)

I. Phơng hớng phát triển của công ty bánh kẹo hải hà đến năm

2. Hoàn thiện cơ cấu lao động và nâng cao trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật của cán bộ công nhân viên

của cán bộ công nhân viên

Đào tạo bồi dỡng kiến thức chuyên môn, kỹ năng tay nghề và những kiến thức về quản lý chất lợng là khâu có ý nghĩa quyết định đến năng suất, chất l- ợng và hiệu quả của các doanh nghiệp. Đó cũng chính là các tiền đề cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Thông qua các chiến lợc và chơng trình đào tạo cụ thể trong công ty nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ lao động là một việc làm cần thiết đối với Hải Hà để tạo ra một lực lợng lao động có đủ khả năng tiếp thu, thích ứng với những thách thức của môi trờng kinh doanh hiện nay.

Việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân phải tiến hành đồng thời những nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất: Đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên tới cán bộ quản lý đến công nhân lao động trực tiếp. Đây là điều kiện tiền đề cho cá nhân nâng cao chất lợng công việc của mình nhờ có kiến thức chuyên môn vững vàng thu đợc qua đào tạo. Việc các nhà lãnh đạo nhận thức đúng đắn vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm để dáp ứng đợc yêu

cầu của ngời tiêu dùng, của thị trờng, quyết tâm đầu t và áp dụng nhiều biện pháp để giải quyết vấn đề chất lợng là điều vô cùng quan trọng để phát triển chất lợng nhng nếu chỉ dừng ở đó thì lại không đủ. Nếu những ngời lãnh đạo doanh nghiệp mới quan tâm đầu t cho chất lợng nhng lại không làm cho mọi cán bộ công nhân trong doanh nghiệp mình quan tâm đến chất lợng thì kết quả cũng rất hạn chế. Việc ngời lao động có trình độ văn hoá ở mức cần thiết, có hiểu biết cặn kẽ về công việc mình đang làm hoặc có trình độ năng lực tơng xứng với nhiệm vụ đợc giao là điều kiện tối cần thiết để đảm bảo đợc chất lợng công việc, đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm do mình tạo ra. Cùng với điều kiện đó nếu nh có thêm sự hăng hái, nhiệt tình , sự chủ động, sáng tạo của ngời lao động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, sự phối hợp nhịp nhàng, sự hợp tác chặt chẽ với nhau ở những khâu có liên quan thì kết quả sẽ nhân nên rất nhiều lần. Nhng để đạt đợc điều đó, công ty cần có kế hoạch phát triển nhân lực, xây dựng đợc chơng trình đào tạo phù hợp. Căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh doanh trong từng giai đoạn để xây dựng kế hoạch đào tạo thích hợp, Công ty nên dành một khoản chi phí nhất định cho đào tạo lại và bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng, tay nghề cho cán bộ công nhân viên.

Thứ hai: Đào tạo những kiến thức có liên quan đến chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của công ty. Đây là những kiến thức rất cần thiết cho cán bộ quản lý doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trớc hết là cạnh tranh về kỹ năng và trình độ quản lý thì với cùng điều kiện môi trờng kinh doanh và những thách thức nh nhau doanh nghiệp nào có đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao, khả năng thích ứng nhanh với những biến động trên thị trờng sẽ tranh thủ đợc thời cơ, tạo ra lợi thế cạnh tranh. Vì vậy, đào tạo những kiến thức về thị trờng, cạnh tranh và chất lợng cho đội ngũ cán bộ quản lý cần đợc đặc biệt quan tâm .

Về việc tổ chức thực hiện, các biện pháp cụ thể đợc tiến hành nh sau. -Biện pháp đào tạo.

Thờng xuyên mở lớp đào tạo bồi dỡng nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho cán bộ kỹ thuật. Để làm đợc điều đó, hàng quý hàng năm công ty phải tổ chức kiểm tra tay nghề của công nhân.

-Biện pháp dáo dục.

Đây là biện pháp tác động về mặt tinh thần cho nên nó có vai trò quan trọng trong việc tạo ra con ngời mới. ở đây có thể là giáo dục đờng nối chủ trơng, ý

thức lao động đồng thời xoá bỏ tâm lý, phong cách của ngời quản lý nhỏ xây dựng tác phong hiện đại, công nghiệp, có tinh thần tập thể có tính kỷ luật cao.

-Biện pháp kinh tế:

Đây là biện pháp tác động gián tiếp của ngời quản lý nên đối tợng quản lý thông qua các hình thức trung gian nh đòn bẩy kinh tế và lợi ích kinh tế.

-Biện pháp hành chính:

Đây là biện pháp tác động trực tiếp của ngời quản lý nên đối tợng bị quản lý thông qua thể chế hoá hình thức nhằm đa ra các tiêu chuẩn, định mức cho mỗi chức danh cán bộ, nhân viên trong công ty. Biện pháp này đòi hỏi phải nâng cao chất lợng khi ra quyết định.

-Biện pháp tổng hợp:

Biện pháp này thực chất là sự kết hợp của tất cả các biện pháp đã trình bày ở trên.

Trong thực tế, các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ, khó có thể áp dụng tách rời trong việc phát triển nguồn nhân lực của công ty. Công ty có đội ngũ công nhân lành nghề có ý thức kỷ luật tốt, có tác phong sản xuất công nghiệp sẽ là cốt lõi để công ty có thể thực hiện công tác đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm, là điều kiện quan trọng để công ty thực hiện công tác quản lý chất lợng theo một hệ thống chất lợng nhất định, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty ở thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Hà (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w