II. Khái quát tình hình nhập khẩu và tiêu thụ dầu mỡ
1. Tình hình cạnh tranh trên thị trờng dầu nhờn ViệtNam
1.2 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh của Công ty:
Biểu 9 : Phân chia thị phần của các doanh nghiệp
( Năm 1998 )
Castrol 22% Shell 2%
Vidamo ( VPDC) 5% Các cty còn lại 36%
Từ năm 1990, nguồn hàng nhập khẩu chủ yếu từ Liên Xô không còn nữa do những biến động về chính trị tại đó, thị trờng Việt Nam trở nên sôi động cùng với sự quay trở lại của các hàng dầu lớn trên thế giới cũng nh sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng kinh doanh dầu mỡ nhờn này. Công ty PLC, ngay từ khi mới thành lập (1994) đã phải đối phó với các doanh nghiệp kinh doanh dầu nhờn có chiến lợc thị trờng chắc chắn, khả năng đầu t lớn cả về vốn và kỹ thuật đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài.
Liên doanh Castrol - Việt Nam: là một liên doanh giữa Castrol và Sài Gòn Petro đợc hình thành từ năm 1991. Ngoài Petrolimex - đơn vị độc quyền dầu mỡ nhờn từ nhiều năm trớc đây trong nền kinh tế bao cấp thì liên doanh Castrol - Việt Nam là Công ty đầu tiên kinh doanh mặt hàng này tại Việt Nam và trở thành đối thủ cạnh tranh số 1 của PLC. Đây là một trong những công ty hàng đầu của thế giới chuyên doanh trong lĩnh vực dầu mỡ nhờn, có kỹ thuật và kinh nghiệm tiếp thị quốc tế. Với u thế này, Castrol đã nhanh chóng chiếm lĩnh đợc thị trờng lớn đặc biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam với một hệ thống phân phối lớn khoảng 200 cửa hàng tại thành phố Hồ Chí Minh và trên 100 cửa hàng ở các tỉnh khác. Castrol đang tìm cách mở rộng thị trờng ra các tỉnh phía Bắc (hiện nay Công ty đang có 4 đại lý lớn tại Hà Nội). Với một khả năng tài chính lớn, Castrol đã thu hút đợc nhiều khách hàng thông qua các ch- ơng trình quảng cáo khá lớn (chiếm 3% so với doanh số) và các hoạt động khuyến mại lớn. Hiện nay Công ty đã có một dây chuyền sản xuất pha chế dầu nhờn hiện đại khép kín từ khâu nhập nguyên vật liệu, sản xuất pha chế và bán sản phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, Castrol lại vợt lên các đối thủ cạnh tranh của mình bằng cách vừa đây một phân xởng chế biến dầu cách điện tại nhà máy của mình tại thành phố Hồ Chí Minh xuất 3000 tấn/năm. Hơn nữa Công ty Castrol đã có kế hoạch tái chế biến dầu nhờn biến thế tại thị trờng miền bắc. Theo dự tính Castrol Việt Nam sẽ cung ứng khoảng 80% nhu cầu dầu biến thế của Việt Nam.
Tính tới thời điểm này Castrol Việt Nam có tổng vốn đầu t là 12 triệu USD. Đây là một đối thủ có sức cạnh tranh cao mạnh cả về tiềm lực tài chính cũng nh trình độ kỹ thuật, quản lý.
Liên doanh BP - Petco: là một liên doanh giữa hàng dầu BP của Anh và Tổng Công ty xăng dầu Petrolimex với tổng số vốn ban đầu là
30 triệu USD. Đây vừa là một đối thủ cạnh tranh mạnh song cũng lại là bạn hàng của PLC. Năm 1997 vừa qua, BP - Petco vừa đa vào hoạt động một dây chuyền pha chế dầu nhờn ( trớc đó việc pha chế của công ty này do PLC đảm nhận). Dựa vào điều kiện sẵn có của Petrolimex, Bp - Petco đã pha chế, cung cấp cho thị trờng một số loại dầu nhờn có tiếng nh Super V, Energol HD - 40, HDX - 40...
Ngoài ra với u thế là công ty liên doanh của Petrolimex, thông qua mạng lới tiêu thụ rộng lớn của Petrolimex, Công ty đã tạo đợc một thị phần khá lớn (khoảng 15%). Dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại và một mạng lới tiêu thụ rộng lớn, đây là một điểm mạnh của BP - Petco trong cuộc cạnh tranh gay gắt này.
Cùng với sự có mặt của BP là sự quay trở lại của Shell - một tập đoàn xăng dầu lớn của Hà Lan sau một thời gian dài vắng bóng trên thị trờng Việt Nam. Hình ảnh "con sò" cùng biểu tợng "lớt cùng tia chớp" đã trở nên quen thuộc với Việt Nam đặc biệt là miền Nam Việt Nam từ những năm trớc giải phóng. Hiện nay Shell đang tìm địa điểm để xây dựng nhà máy pha chế, đồng thời tiến hành củng cố mạng lới đại lý của mình ở các tỉnh phía Bắc bằng cách cung cấp các thiết bị của các hàng mang nhãn hiệu Sell. Tuy nhiên với thị phần chỉ khoảng 2%, Sell cha thực sự là một đối thủ cạnh tranh mạnh của PLC trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn.
Dầu nhờn Caltex là Công ty thứ 4 đến nay đã có nhà nớc cấp giấy phép hoạt động cùng với Castrol, BP _ Petco, Shell. Hiện nay, Caltex cũng đang xây dựng nhà may pha chế dầu nhờn, đồng thời đẩy mạnh việc mở rộng thị trờng ra các tỉnh phía Bắc và đồng bằng Sông Cửu Long bằng cách xây dựng các cơ sở sửa chữa ô tô thiết bị, cung cấp dầu nhờn.
Ngoài ra , một số Công ty nớc ngoài khác nh Mobil, Esso, Petronas... mặc dù cha có giấy phép hoạt động, song cũng đang tìm cách
xâm nhập vào thị trờng Việt Nam thông qua việc chỉ định các đại lý địa phơng và các hợp đồng gia công pha chế với các công ty trong nớc.
Ngoài các đối thủ cạnh tranh là các Công ty liên doanh và các hãng dầu nớc ngoài, PLC còn phải đối mặt với các cơ sở sản xuất trong nớc nh Vidamo, các Công ty TNHH Bảo Thành, Phú Yên, Lâm Tài Chánh..
♦ Vidamo nay là Công ty kinh doanh chế biến các sản phẩm dầu mỡ ( PVPDC)trực thuộc Petro Việt Nam. Công ty này nhập dầu gốc và phụ gia từ nớc ngoài sau đó pha chế dầu nhờn trên dây chuyền sản xuất của Sell. Hiện nay, Công ty có tổng vốn kinh doanh là 16 tỷ đồng công suất pha chế là 7.500 tấn/năm.với thị phần chiếm đợc khoảng 5%.
♦ Bên cạnh các Công ty chuyên doanh về dầu mỡ nhờn tại các tỉnh miền Nam, nhiều Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và các Công ty TNHH cũng chiếm thị phần khá lớn (30%). Các Công ty này đã nhập một
ra ngoài thị trờng với giá rẻ, vì vậy đã chiếm đợc một phần thị trờng đáng kể, nơi mà ngời tiêu dùng sử dụng các loại dầu phẩm cấp trung bình, chủ yếu ở các vùng thôn Việt Nam với số dân chiếm 70% tổng số dân cả nớc. Đây là những vùng thị trờng nghèo với những phơng tiện máy móc cũ kỹ quá lạc hậu; do vậy họ không cần các loại dầu nhờn có chất lợng cao.
Hiện nay, hầu hết các đối thủ cạnh tranh mạnh của PLC đều có những kế hoạch phát triển để đối phó với tình hình thị trờng trong thời gian tới. Các hãng Castrol, Sell, BP - Petrol đang ráo riết mở thêm các đại lý và chi nhánh của mình ở địa phơng (tập trung chủ yếu ở phía Bắc và các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long) Esso, Mobil, Caltex cũng đang khẩn tr- ơng tìm chỗ đứng trên thị trờng Việt Nam.
Đây quả là một bức tranh sôi động về sự cạnh tranh trên thị trờng dầu nhờn của nớc ta. Cuộc chạy đua giữa các công ty kinh doanh dầu nhờn đã đến giai đoạn quyết định. Thành công sẽ đến với Công ty nào biết nắm bắt thời cơ, sử dụng các vũ khí cạnh tranh thích hợp.