Thực trạng quản lý tiền lơng ở côngty cơ điện công trình hà nộ
1.4 Đặc điểm về bộ máy quản lý
Trong doanh nghiệp thì bộ máy tổ chức quản lý giữ vai trò rất quan trọng đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay. Nếu bộ máy quản lý của doanh nghiệp đợc tổ chức một cách khoa học không chồng chéo thì nó thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các daonh nghiệp phát triển đạt hiệu quả kinh tế cao và ngợc lại.
Công ty cơ điện công trình là một doanh nghiệp Nhà nớc, việc tổ chức bộ máy đợc quy định tại khoản 1 điều 28 luật doanh nghiệp Nhà nớc do Chủ tịch n- ớc ký ngày 30/04/1995: bao gồm Giám đốc và bộ máy giúp việc. Bộ máy giúp việc bao gồm các phòng ban, tổ chức, công đoàn …
Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty theo mô hình quản lý trực tuyến chức năng. Quyết định quản lý đợc đa ra từ trên xuống, các bộ phận chức năng có trách nhiệm thực hiện triển khai đến đối tợng thực hiện. Mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn dợc quy định cụ thể bằng văn bản. Để
nâng cao hiệu quả quản lý, hiện nay bộ máy quản lý tại công ty đợc chia làm hai cấp, trong đó cấp 1 là cấp quản ký giữa ban Giám đốc đối với các đơn vị, còn cấp 2 là cấp quản lý giữa các đơn vị đối với tổ sản xuất.
Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các đơn vị.
Lãnh đạo Công ty: Công ty có Giám đốc và hai phó Giám đốc giúp việc cho giám đốc.
Giám đốc có trách nhiệm về toàn bộ công tác của Công ty cũng nh các đơn vị thành viên, Giám đốc trực tiếp thiết kế bộ máy quản trị doanh nghiệp, chỉ đạo công tác tuyển dụng nhân sự, bố trí nhân sự và thiết lập mối quan hệ làm việc trong bộ máy chỉ huy điều hành toàn bộ công tác tổ chức quá trình kinh doanh. Giám đốc chỉ đạo công tác haọch định chiến lợc và các kế hoạch kinh doanh. Khi chiến lợc và kế hoạch đợc phê chuẩn, Giám đốc trực tiếp triển khai định hớng trong phạm vi toàn doanh nghiệp. Giám đốc doanh nghiệp trực tiếp tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các phó giám đốc thực hiện các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty theo sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc cụ thể là phó Giám đốc phụ trách kinh doanh và phó giám đốc chịu trách nhiệm quản lý dự án.
Các phòng ban:
- Phòng kinh tế tổng hợp hoạt động đới sự chỉ đạo của Giám đốc và phó giám đốc phụ trách kinh doanh. Có 3 chức năng chính
+ Chức năng tài chính kế toán. + Chức năng kỹ thuật.
+ Chức năng kế hoạch
Dựa trên ba chức năng đó, phòng kinh tế tổng hợp trực tiếp điều hành hoạt động của ba xí nghiệp là xí nghiệp gạch, xí nghiệp xây lắp và xí nghiệp công
viên Yên Sở. Phòng kinh tế tổng hợp bao quát các hoạt động của hai đơn vị là Xí nghiệp gạch Block và Xí nghiệp xây lắp. Hai xí nghiệp này có sự kiên hệ trao đổi thông tin trong các hoạt động của mình.
Phòng kinh tế tổng hợp bao quát các hoạt động của hai đơn vị là Xí nghiệp gạch Block và Xí nghiệp xây lắp. Hai xí nghiệp này có sự kiên hệ trao đổi thông tin trong các hoạt động của mình.
- Phòng hành chính – tổ chức
Hoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty. - Ban quản lý dự án
Nhiệm vụ của ban dự án là quản lý và giám sát tất cả các dự án Công ty đang thực hiện bao gồm quản lý về tiến độ thi công và khai thác dự án, mặt khác doanh thu và chi phí cũng nh lợi nhuận của dự án.
Ban dự án chịu sự điều hành của phó Giám đốc chịu trách nhiện quản lý dự án.
Hiện nay, ban quản lý dự án đang chỉ đạo ba dự án là dự án xây dựng Nhà máy xử lý rác thải thành phân vi sinh ỏ Thnah Trì - HàNội, dự án xây dựng công viên Yên Sở và dự án xây dựng khu nhà ở tái định c Thanh Trì.
- Các xí nghiệp : Tiến hành hạch toán nội bộ, có t cách phấp luật không
đầy đủ, có con dấu riêng, kinh doanh sản xuất trên các lĩnh vực theo các quy đinh của công ty. Xí nghiệp trực thuộc nằm trong cơ cấu tổ chức của công ty, đồng thời có mối quan hệ ràng buộc với các phòng ban nghiệp vụ. Các xí nghiệp có nghĩa vụ bảo quản tài sản và vốn đợc phân tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Chủ động khai thác, ký kết hợp đồng. Đợc quyền ký hợp đồng thuê lao động thời vụ ngắn hạn dới ba tháng; thực hiện khen thởng, kỷ luật đối với công nhân viên. Ban giám đốc xí nghiệp phải báo cáo hàng ngày
về việc thực hiện tổ chức sản xuất, tiêu hao nguyên vật liệu, tình trạng máy móc thiết bị về phòng kinh tế tổng hợp. Cuối tháng tập hợp chứng từ, kèm theo báo cáo khối lợng sản xuất, chi phí, phân tích nguyên nhân của việc tăng giảm giá thành, báo cáo Giám đốc xí nghiệp và gửi về phong kinh tế tổng hợp.
- Phòng tài vụ :
Chức năng thanh toán, duyệt các khoản thanh toán bằng tiền và tiền lơng tơng đơng của công ty.
Nh vậy, theo sơ đồ ta thấy hệ thống tổ chức của doanh nghiệp là hệ thống quản trị theo nhóm. Có hai nhóm chính là kinh doanh và nhóm dự án. Mỗi nhóm đợc xây dựng hệ thống quản trị kiểu trực tuyến việc xây dựng cơ cấu quản trị này xuất phát từ các đặc điểm của công ty.
+ Nhiệm vụ chức năng của các đơn vị: Do có sự khác biệt lớn về nhiệm vụ và chức năng đòi hỏi phải có sự phân nhóm khác biệt về chức năng nhiệm vụ dẫn đến sự khác biệt về trình độ kỹ thuật và loại công nghệ sản xuất; khác biệt về lĩnh vực quản trị chuyên môn. Sự khác biệt lớn đó, nếu giải quyết bằng mô hình quản trị theo chức năng kiểu ma trận thì sẽ rất phức tạp, đòi hỏi khối l- ợng thông tin luân chuyển giữa các bộ phận. Do vậy, công ty lựa chọn cơ cấu quản trị nh trên.
+ Do đặc điểm quy mô và phân bổ không gian của doanh nghiệp trên địa bàn rộng nên việc phân cấp, phân bộ phận triệt để làm tăng hiệu quả hoạt động giám sát, quản lý.
Tuy có những u điểm nh trên nhng hệ thống quản trị này có một số hạn chế sau:
- Đòi hỏi trởng các cấp, bộ phận phải có trình độ tổng hợp, xử lý đợc vớng mắc, diều kiện các hoạt động hậu cần kinh doanh, tài chính, quản trị, tiêu thụ sản xuất.
- Đờng ra quyết định quản trị dài ( Công nhân, tổ trởng, giám đốc xí nghiệp, phòng kinh tế tổng hợp, phó giám đốc phụ trách kinh doanh, giám đốc ), hao phí lao động quá lớn.
- Tính chuyên môn hoá của nhà quản trị không cao. Mặc dù trong công ty số lao động công nhân viên có trình độ khá lớn ( 01 tiến sĩ, 01 thạc sĩ, 60 kỹ s và cử nhân, 09 ngời có trình độ trung cấp …) nhng việc chuyên môn hoá không cao dẫn đến khó phát huy hết năng lực làm việc của mỗi cá nhân ( tính chuyên môn hoá thấp hơn so với mô hình quản trị theo chức năng).
Nh vậy, mỗi cách tổ chức đều có u và nhợc điểm. Công ty đã xây dựng cơ cấu tổ chức theo đặc thù của doanh nghiệp minh, trên cơ sở cân nhắc tính toán u và khuyết điểm. Trong tơng lai, trớc những biến động của môi trờng kinh doanh và chiến lợc phát triển của mình, Công ty cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hơn nữa cơ cấu bộ máy quản lý.