Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện các hình thức trả lơng ở Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức trả lương ở Công ty Dệt Kim Thăng Long (Trang 50 - 52)

L j= x Kj

3. Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện các hình thức trả lơng ở Công ty

Về cơ bản các hình thức trả lơng tại công ty Dệt kim Thăng Long đều đáp ứng các yêu cầu của hệ thống thù lao và các nguyên tắc trả lơng. Mặt khác, sự áp dụng đúng chế độ trả lơng với từng đối tợng cũng mang lại những hiệu quả nhất định. Cụ thể chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản căn cứ vào bậc lơng và số ngày công làm việc thực tế của ngời lao động. Vì vậy,chế độ trả lơng này đã thúc đẩy ngời lao động tích cực làm việc, đảm bảo số ngày công quy định. Ngoài ra, để tăng tiền lơng của mình lên đòi hỏi ngời lao động không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ tay

phẩm trực tiếp cá nhân cho công nhân may cũng hợp lý. Bởi vì đặc điểm các hoạt động lao động của mỗi cá nhân là tơng đối độc lập, kết quả lao động của mỗi cá nhân dễ dàng xác định một cách chính xác. Do đó, công ty đã quán triệt đợc nguyên tắc trả lơng theo lao động. Ngoài ra, tiền công căn cứ trực tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm hay gắn chặt với kết quả sản xuất trực tiếp của họ, nên thúc đẩy công nhân nâng cao tay nghề nhằm tăng NSLĐ.

Ngoài ra, hiệu quả của việc thực hiện các hình thức trả lơng ở công ty Dệt kim Thăng Long còn đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế nhằm so sánh giữa lợi ích kinh tế và chi phí lao động bỏ ra. Đó là các chỉ tiêu phần trăm tăng năng suất lao động/phần trăm tăng tiền lơng bình quân và chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của tiền l- ơng.

Thật vây, một trong những mục tiêu của Công ty là phấn đấu tăng tiền lơng. Tuy nhiên, để mục tiêu này không làm ảnh hởng đến các mục tiêu khác nh giảm giá thành, tăng lợi nhuận… thì phải đảm bảo nguyên tắc tăng năng suất lao động nhanh hơn tăng tiền lơng bình quân. Chỉ tiêu phần trăm tăng năng suất lao động/phần trăm tăng tiền lơng bình quân đựơc sử dụng nh là một căn cứ để xác định xem có đảm bảo nguyên tắc đó hay không.

Biểu 16: Phần trăm tăng năng suất lao động từ năm 1998 - 2002

Chỉ tiêu Đơn vị tính 1998 1999 2000 2001 2002 1.Tổng doanh thu Tr.đ 4.336 7.104 9.675 13.235 16.745

2.Lao động bình quân Ngời 495 471 452 437 425

3.NSLĐ Tr.đ/ngời 8,76 15,08 21,40 30,29 39,40

4.Phần trăm tăng NSLĐ % 72,19 41,92 41,49 30,09

Biểu 17: Phần trăm tăng tiền lơng bình quân từ 1998 – 2002

Chỉ tiêu Đơn vị tính 1998 1999 2000 2001 2002 1.Tổng quỹ tiền lơng Tr.đ 1.470 1.832 2.259 2.734 3.017

3. Tiền lơng bình quân Tr.đ/ng/năm 2,97 3,89 5,00 6,26 7,10 4.Phần trăm tăng TLbq % 30,98 28,49 25,18 13,47

Từ năm 1998 đến năm 2002, NSLĐ và tiền lơng bình quân đều tăng nhng phần trăm tăng giảm đần. Tuy nhiên, phần trăm tăng NSLĐ luôn lớn hơn phần trăm tăng tiền lơng bình quân. Điều đó có nghĩa là mức giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm do tăng NSLĐ lớn hơn mức tăng chi phí sản xuất do tăng tiền lơng bình quân, hay chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi.

Ngoài ra có thể sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của tiền lơng để đánh giá hiệu quả của hình thức trả lơng đối với hoạt động kinh doanh của công ty.

Biểu 18: Tỷ suất sinh lời của tiền lơng từ năm 1998 – 2002

Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002

1.Lợi nhuận Tr.đ 23 33,45 115 199 230

2.Tổng quỹ tiền lơng Tr.đ 1.470 1.832 2.259 2.734 3.017 3.Tỷ suất sinh lời của TL 0,016 0,018 0,051 0,073 0,076

Lợi nhuận và tổng quỹ lơng qua các năm đều tăng nhng lợi nhuận tăng nhiều hơn tổng quỹ tiền lơng, thể hiện ở chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của tiền lơng qua các năm đều tăng. Điều này chứng tỏ hệ thống thù lao của công ty có tính hiệu suất, hay hệ thống thù lao đã mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Mặt khác, thể hiện công ty đã coi chi phí lao động là khoản đầu t.

Những kết luận rút ra từ hai chỉ tiêu trên cho thấy công ty vừa đảm bảo có một hệ thống thù lao hợp lý, vừa bảo đảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức trả lương ở Công ty Dệt Kim Thăng Long (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w