IV. Vai trò của việc xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng trong điều kiện hiện nay.
4. Đặc điểm về lao động
Đến ngày 30/4/2001 công ty có 110 lao động, trong đó gồm 24 lao động gián tiếp và phục vụ còn lại là 86 lao động trực tiếp tại xí nghiệp và cửa hàng. Tỷ trọng lao động gián tiếp là 20,2% còn tỷ trọng lao động trực tiếp là 79,8%.
Về cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn: lực lợng lao động của công ty phần lớn là lao động trẻ có trình độ chuyên môn cao đợc hình thành từ nhiều nguồn và đã trải qua công việc cụ thể. Ta thấy đợc trình độ chuyên môn lao động của công ty qua biểu sau:
Lao động Tổng số
Đại học Trung học Công nhân kỹ thuật Số lợng (ngời) % Số lợng (ngời) % Số lợng (ngời) % Lao động VP 24 20 83 4 17 Lao động cửa hàng 30 2 7,4 20 66,6 8 26 Lao động XN 56 6 9,6 15 28,5 35 31,9
Nguồn: Bộ phận nhân sự - Phòng Tổ chức - Hành chính cung cấp ngày 5/6/2001
Qua biểu này ta thấy mặc dù lao động có trình độ đại học trong công ty còn thấp chỉ chiếm 25,45% nhng tỷ lệ này cũng đã đảm bảo số lợng lao động có trình độ một cách hợp lý. Số lao động có trình độ đại học ở khối văn phòng là 83% trong tổng số lao động văn phòng còn ở cửa hàng chỉ chiếm 7,4% lao động cửa hàng. Điều này là hợp lý vì lao động ở văn phòng là lao động quản lý do đó cần trình độ cao mới đáp ứng đợc. Đối với lao động cửa hàng chỉ trừ có cửa hàng trởng và cửa hàng phó là lao động quản lý điều hành cửa hàng còn lại chỉ là lao động giản đơn nên trình độ lao động có trình độ trung học và công nhân kỹ thuật cao hơn so với trình độ đại học là phù hợp. Cũng chính do đặc điểm này mà hệ số lơng bình quân của ngời lao động nhận đợc trong khối văn phòng sẽ cao hơn ở khối cửa hàng và xí nghiệp. Ngoài ra, trong các cửa hàng và xí nghiệp do yêu cầu của công việc mỗi ngời đảm nhận một công việc khác nhau và có trình độ không đồng đều cho lên việc xác định hệ số lơng theo chức danh và phụ cấp của ngời lao động ở các cửa hàng và xí nghiệp là khác nhau.
Về chất lợng của lao động: Để đáp ứng nhu cầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chất lợng lao động của công ty cũng đã dần tăng lên. Cụ thể là tỷ trọng lao động có trình độ sơ cấp giảm, số lao động đúng chuyên môn tăng lên do đó đã nâng cao chất lợng lao động chung của toàn công ty.
Biểu 3: Cơ cấu lao động theo tuổi, giới tính 1998 1999 2000 TS Nữ TS Nữ TS Nữ - Lao động quản lý 24 10 24 10 26 12 15-25 8 4 8 4 8 6 25-50 12 5 12 6 14 6 Trên 50 4 1 4 * 4 * - Lao động trực tiếp 85 35 85 35 85 35 15-25 25 15 25 15 25 15 25-50 60 70 60 20 60 20 Trên 50
Tuổi đời bình quân của lao động trong công ty thấp và tỷ trọng nam cao hơn nữ là những điều kiện để phát huy khả năng của ngời lao động và có thể tăng năng suất lao động lên cao.
Dựa trên chất lợng của đội ngũ lao động để từ đó làm căn cứ cho công ty xây dựng đợc mức tiền lơng bình quân toàn công ty và để xây dựng đơn giá tiền lơng.