định luật II Newton để tìm gia tốc, sau đó các em tìm các đại lượng mà đề toán yêu cầu. - Nếu ở bài toán nghịch ( Cho giá trị độ lớn gia tốc hay các giá trị vận tốc, quãng đường, thời gian … ) thì các em vận dụng các dữ kiện đó để tìm gia tốc, sau cùng áp dụng định luật II Newto để tìm giá trị các lực mà để toán yêu cầu
một góc α = 450 . Tính lực căng của dây và chu kỳ quay của quả cầu.
Bài giải :
Lực căng dây tác dụng lên vật : T = α cos .g m = 0 45 cos 8 , 9 . 25 , 0 = 3,46 N Để tính chu kỳ ta nhận xét : Fht = P.tgα Fht = mω2R = m 2 2 T π .l.sinα = mgtgα ⇒ T = 2.π. g l.cosα = 1,2 (s) CÂN BẰNG VẬT RẮN BÀI TẬP ÁP DỤNG :
Bài 1: Một vật có khối lượng m = 5 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính (hình 17.2). Biết góc nghiêng α = 300 , g = 9,8 m/s2 và ma sát là không đáng kể. Hãy xác định: a. Lực căng của dây.
Bài 2 : Người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 4 kg lên trên giữa mặt phẳng tạo với phương nằm
ngang một góc α = 450. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính áp lực mà quả cầu gây lên mỗi mặt phẳng. (hình 17.3).
Bài 3: Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một sợi dây AB, người ta đặt một thanh chống nằm ngang để giữ cho đèn không đụng vào tường (hình 17.4). Biết đèn có khối lượng 2 kg và dây hợp với phương nằm ngang một góc 450. Tính lực căng của các đoạn dây AB, BC và phản lực của thanh. Lấy g = 9,8 m/s2.
Bài 4 : Một quả cầu đồng chất có trọng lượng 40N được treo vào tường nhờ một sợi dây (hình
17.5).Dây làm với tường một góc a = 300 .Bỏ qua ma sát ở chổ tiếp xúc của quả cầu với tường.Hãy xác định lực căng của dây và lực của tường tác dụng lên quả cầu.
Bài 5: một vật có khối lượng m =5kg được treo bằng sợi dây như hình vẽ. lấy g=9,8m/s2. Tìm lực kéo của dây AC và dây BC.
Bài 6: Một thanh sắt dài AB = 1,5m khối lượng m = 3kg được giữ nghiêng một góc a trên mặt sàn
ngang bằng một sợi dây BC nằm ngang dài BC = 1,5m nối đầu trên B của thanh với một bức tường thẳng đứng, đầu dưới A của thanh tựa lên mặt sàn. Hệ số ma sát giữa thanh và mặt sàn bằng
a. Góc nghiêng α phải có giá trị bao nhiêu để thanh có thể cân bằng
b. Tìm các lực tác dụng lên thanh và khoảng cách OA từ đầu A của thanh đến góc tường khi a = 450. Lấy g = 10 m/s2.
BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Bài 1 : Một chiếc thang chiều dài đầu dưới đặt trên sàn nằm ngang, đầu trên dựa vào tường thẳng
đứng nhẵn (bỏ qua ma sát giữa thang và tường). Ở trạng thái đứng yên ban đầu, thang hợp với tường một góc α = 300.
a. Tính các lực tác dụng vào thang. Biết thang có khối lượng 10 kg và trọng tâm của thang ở chính giữa thang; lấy g = 10 m/s2;
b. Biết hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa thang và sàn là μ = 0,5. Hãy tìm giá trị góc cực đại hợp bởi thang và tường (αmax) để thang không trượt.
Bài 2 : Một quả cầu đồng chất tâm O bán kính R và một vật nặng m (xem như là chất điểm) đặt tại M
cách tâm quả cầu một khoảng d = 2R, tương tác với nhau với một lực hấp dẫn có độ lớn F. Hỏi nếu khoét quả cầu đi một phần có dạng hình cầu tâm O' (nằm trên đoạn thẳng OM), bán kính r = R/2 và tiếp xúc trong với quả cầu ban đầu thì lực tương tác F' giữa quả cầu khoét và vật nặng bây giờ là bao nhiêu ?
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNHBÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Một người dùng chiếc gậy thẳng dài 1 m để bẩy một hòn đá nặng 50 kg, gậy được đặt lên điểm tựa cách hòn đá 20 cm. Tính độ lớn tối thiểu mà người cần thực hiện để có thể nâng hòn đá lên. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua khối lượng của gậy.
Bài 2: Một người nâng một đầu của một thanh gỗ thẳng, đồng chất tiết diện đều có khối lượng 30 kg lên cao hợp với phương nằm ngang một góc α = 300. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ lớn của lực nâng F của người đó trong các trường hợp sau:
a. Lực F vuông góc với mặt phẳng tấm gỗ. b. Lực F hướng thẳng đứng lên trên.
Bài 3: Một thanh AB thẳng dài 3 m, đồng chất tiết diện đều được treo lên một sợi dây tại vị trí O cách đầu A 1 m. Treo vào đầu A một vật có khối lượng mA = 20 kg. Để cho thanh AB nằm cân bằng thì phải treo vào đầu B một vật có khối lượng bằng bao nhiêu? Bỏ qua khối lượng của thanh. (hình 3).
Bài 4: Một thanh AB đồng chất tiết diện thẳng dài 1,5 m được đặt lên một giá đỡ. Tác dụng vào 2 đầu A và B lần lượt 2 lực có độ lớn FA = 10 N và FB = 20 N theo phương hướng thẳng đứng xuống dưới. Phải đặt thanh AB lên giá đỡ ở vị trí nào để thanh AB nằm cân bằng?
Bài 5: Một thanh AB đồng chất tiết diện thẳng, dài 2 m, có khối lượng 10 kg đặt trên một giá đỡ tại vị trí cách đầu A 50 cm (hình 18.5). Phải đặt lên đầu A hay đầu B một vật có khối lượng bằng bao nhiêu để thanh gỗ nằm cân bằng?
Bài 6: Một khối gỗ đồng chất hình hộp có khối lượng 8 kg, cạnh AB = a = 20 cm, BC = b = 40 cm. Người ta tác
dụng một lực F lên diểm B theo phương của cạnh AB (hình 6). Tính giá trị lớn nhất của F để khối gỗ không bị lật đổ.Lấy g = 9,8 m/s2.
BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
BÀI 1 : Một người dung búa để nhổ một chiếc đinh .Khi người ấy tác dụng một lực100N vào đầu búa
thì đinh bắt đầu chuyển động .Hãy tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.
BÀI 2 : Một thanh AB đồng chất tiết diện thẳng dài 2m được đặt lên một giá đỡ. Tác dụng vào 2 đầu A và B lần
lượt 2 lực có độ lớn FA = 15 N và FB = 30 N theo phương hướng thẳng đứng xuống dưới. Phải đặt thanh AB lên giá đỡ ở vị trí nào để thanh AB nằm cân bằng?
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰCVÀ BA LỰC KO SONG SONG VÀ BA LỰC KO SONG SONG
BÀI TẬP ÁP DỤNG
BÀI 1 : Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000 N. Điểm treo cách người thứ nhất 60 cm
và cách nguười thứ hai 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi mỗi người phải chịu một lực bằng bao nhiêu?
BÀI 2 : Một tấm ván nặng 400 N được bắc qua một con mương . Trọng tâm của tấn ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,6 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm mỗi điểm tựa bằng bao nhiêu?
BÀI 3 : Hai người cùng khiêng một khúc gỗ thẳng tiết diện đều, dài 2 m. Mỗi người chịu một lực bằng 400 N. Tính khối lượng của khúc gỗ. Lấy g = 10 m/s2.
BÀI 4 : Một chiếc đèn khối lượng 3 kg được treo lên một thanh gỗ thẳng, dài 120 cm. Hai đầu thanh gỗ đặt lên hai điểm A, B theo phương nằm ngang, đầu A chịu một lực 20 N, đầu B chịu lực 10 N. Xác định vị trí treo đèn trên thanh gỗ. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua trọng lượng của thanh gỗ.
BÀI 5 . Một chiếc gậy thẳng, dài 50 cm, được treo lên một sợi dây tại điểm O cách đầu A 20 cm. Người ta treo vào hai đầu A, B của chiếc gậy hai quả cầu có khối lượng lần lượt là mA = 1,5 kg và mB = 1 kg để chiếc gậy nằm cân bằng. Tính lực căng của sợi dây. Bỏ qua khối lượng của gậy.
Bài 6:
a. Hai lực F1; F2 song song ,cùng chiều đặt tại hai đầu thanh AB,có hợp lực F đặt tại O cách A 12 cm,cách B 8 cm và có độ lớn F=10 N.Tìm F1; F2.
b. Hai lực F1; F2 song song ,ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB,có hợp lực F đặt tại O cách A 8 cm,cách B 2 cm và có độ lớn F=10,5 N.Tìm F1; F2..
Bài 7:
Thanh nhẹ AB nằm ngang chiều dài l = 1m , chịu tác dụng của ba lực song song cùng chiều và vuông góc với thanh,F1 = 20N, F3 = 50N ở hai đầu thanh và F2 = 30N ở chính giữa thanh .
a. Tìm độ lớn và điểm đặt của hợp lực .
b. Suy ra vị trí đặt giá đỡ để thanh cân bằng và lực nén lên giá đỡ
Bài 8:
Thanh AB trọng lượng P1 = 100N chiều dài l = 1m trọng lượng vật nặng P2 = 200N tại C,AC = 60 cm.
Dùng quy tắc hợp lực song song : a. Tìm hợp lực của P1; P2.
b. Tìm lực nén lên hai giá đỡ ở hai đầu thanh.
BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
BÀI 1 . Đặt một thanh AB dài 5m có khối lượng 20 kg tại đỉnh O cách A một đoạn 1,2 m. Phải tác
dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm B để có thể giữ thanh thăng bằng?
BÀI 2 . Đặt một thanh AB dài 4m có khối lượng 10 kg lên đỉnh O cách A một đoạn 1 m. Ở vị trí của A đặt thêmmột vật nặng 20 kg. Phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm B để có thể giữ thanh thăng BÀI
BÀI 3 . Đặt một thanh AB dài 3m có khối lượng 15 kg lên đỉnh O cách A một đoạn 1 m. Để thanh thăng bằng, người ta phải đặt thêm một vật có khối lượng 5kg. Xác định vị trí để đặt vật.
Học kì II
Chương 03
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Tiết Bài tập 01
BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU
- Nắm vửng định nghĩa động lượng và nôi dung định luật bảo toàn động lượng áp dun g cho cơ hệ kín.
- Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán.