Cơ hội và thách thức đặt ra cho Tổng công ty trong thời gian

Một phần của tài liệu ình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua (Trang 69)

thời gian tới

Giai đoạn 2001-2010, Cán bộ công nhân viên Tổng công ty Xây dựng Thăng Long bớc vào thực hiện nhiệm vụ kế hoạch với những thuận lợi cơ bản đó là:

ρ Năng lực về thiết bị, công nghệ, đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân lành nghề và kinh nghiệm hơn 30 năm xây dựng và trởng thành cho Tổng công ty niềm tin và sức mạnh để vợt qua mọi khó khăn thử thách.

ρ Tuy các công trình tổng thầu vào đầu năm còn ít nhng các công ty thành viên đã có nhiều cố gắng năng động tìm đợc nhiều dự án, các công trình tự nhận thầu tăng lên rõ rệt.

ρ Tổng công ty đang chuẩn bị triển khai một số dự án lớn tại Hà Nội, có qui mô lớn và sử dụng công nghệ mới ( cầu vòm, cầu treo dây văng). Đây sẽ là một điều kiện thuận lợi để chúng ta tập trung lực lợng thi công, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và khoa học quản lý nhằm tạo ra những bớc ngoặt lớn trong quá trình phát triển của Tổng công ty.

ρ Tổng công ty đã bớc đầu thành công trong việc thực hiện dự án theo phơng thức sử dụng quỹ đất tạo vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng. Đồng thời cũng đã hoạch định đợc chơng trình kinh doanh địa ốc. Đây sẽ là những tiền đề để Cơ quan mở rộng ngành nghề tạo hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.

ρ Đất nớc đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh... sẽ có nhiều dự án, công trình tạo cho chúng ta có việc làm.

ρ Bộ Giao thông Vận tải đã sớm triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2005 với nhiều dự án lớn nh:

+ Các dự án ODA: xây dựng 17 cầu đờng sắt. + Các dự án vay tín dụng u đãi.

+ Các dự án trái phiếu chính phủ. + Các dự án BT, BOT.

ρ Bên cạnh đó sự lãnh đạo của Đảng uỷ, Hội đồng quản trị Tổng công ty, sự phối hợp của Công đoàn, Đoàn thanh niên và sự đoàn kết nhất trí của Cán bộ công nhân viên Cơ quan là cơ sở để chúng ta phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn vững vàng trớc mọi thử thách để hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch năm 2005.

Mặc dù có nhiều thuận lợi song Tổng công ty cũng vấp phải những khó

khăn sau đây:

ρ Việc làm và vốn đang đang là 2 vấn đề nóng bỏng hiện nay.

ρ Khó khăn trớc tiên vẫn là sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng xây dựng ở Việt Nam. Nhiều công trình dự án lớn đã hoàn thành năm 2004, công trình chuyển tiếp sang năm 2005 còn rất ít ( chỉ còn 30% so với kế hoạch dự kiến năm 2005). Các dự án ODA ngày càng đòi hỏi cao về năng lực, kinh nghiệm của Nhà thầu đặc biệt là năng lực về tài chính, các dự án sử dụng vốn ngân sách Trung ơng rất hạn chế do đó giải quyết việc làm sẽ là vấn đề bức xúc trong năm 2005.

ρ Các công trình đang thơng thảo, chuẩn bị đầu t là các công trình BT, BOT ( nh cầu Nhật Tân, đờng 5 kéo dài, cầu Khuể Hải Phòng, cầu Niệm II Hải Phòng, đờng 355 kéo dài, đờng Sài Gòn- Trung Lơng...). Vì vậy, nhu cầu về vốn thi công là rất lớn đòi hỏi phải t duy mới, cách làm mới: chuyển từ Nhà thầu làm thuê sang Nhà đầu t xây dựng.

ρ Nền tài chính của một vài đơn vị thành viên thiếu vững chắc. Có những đơn vị trớc đây mạnh nay cũng đang rơi vào tình trạng bấp bênh đòi hỏi phải có những pháp đột phá thích hợp để khắc phục.

ρ Mấy năm vừa qua các công ty đã có đầu t tăng nhanh nhng hiệu quả cha cao, không đồng bộ, đặc biệt là năng lực thi công mặt đờng.

ρ Khó khăn đột xuất trớc mắt là giá cả, đặc biệt là vật liệu xây dựng nh thép, xăng dầu, xi măng... tăng cao , không ổn định, làm cho Tổng công ty đã khó khăn lại càng khó khăn thêm.

II/ Mục tiêu, phơng hớng phát triển Giai đoạn 2001- 2010 1. Một số định hớng đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty

Xây dựng Thăng Long

1.1. Chiến lợc huy động và sử dụng vốn

ρ Trớc mắt, Tổng công ty cần tìm mọi giải pháp để cung ứng vốn cho thi công

các dự án BT, BOT nh:

+ Tìm đối tác trong và ngoài nớc để huy động vốn.

+ Tìm các nguồn vốn u đãi để vay, nhất là quĩ hỗ trợ đầu t. + Xây dựng các đề án chuyển quĩ đất thành vốn.

+ Đề nghị Ngân hàng điều chỉnh hạn mức cho vay.

ρ Có giải pháp để nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty lên trên 500 tỷ đồng/ năm.

ρ Chỉ đạo quyết liệt việc nghiệm thu, thanh toán, điều chỉnh giá, bổ sung khối lợng phát sinh các công trình đã hoàn thành trong năm 2004 để thu hồi vốn. Tổng công ty đã thành lập một tổ công tác, các công ty phải cử một đồng chí trong Ban giám đốc và một tổ thờng trực chỉ đạo nghiệm thu, thanh toán, kịp thời giải quyết những vớng mắc, rà soát các công trình, những khối lợng, những Chủ đầu t còn nợ.

ρ Kiện toàn Ban quản lý các dự án đầu t tài chính ( Ban BOT), bố trí cán bộ có năng lực và trách nhiệm để nhanh chóng khai thác nguồn vốn đất, huy động các nguồn tài chính phục vụ sản xuất kinh doanh.

ρ Tổng công ty sẽ tổ chức kiểm tra về vốn toàn Tổng công ty kể cả đất đai để đánh giá đúng và sử dụng có hiệu quả.

ρ Thực hiện chủ trơng của Bộ Giao thông Vận tải, cơng quyết thực hiện “3 không”.

+ Không bỏ giá thầu thấp bất hợp lý, gây thua lỗ

+ Không nhận những công trình không rõ về nguồn vốn hoặc cha có kế hoạch vốn đợc cấp có thẩm quyền duyệt, gây nợ nần dây da.

+ Không đầu t mua sắm máy móc thiết bị tràn lan, kém hiệu quả.

+ Các dự án có nguồn vốn ODA: Nâng cao tỉnh lộ 191, cầu Phù Đổng giai đoạn II, 17 cầu đờng sắt giai đoạn II, 27 cầu đờng sắt giai đoạn IV, cầu vợt Linh Đàm.

+ Các dự án có nguồn vốn trong nớc: Dự án đờng sắt Yên Viên- Phả Lại- Hạ Long, đặc biệt là các gói thầu thi công cầu Phả Lại, dự án đờng cao tốc cầu Giẽ- Ninh Bình...

+ Các dự án có nguồn vốn trong nớc theo hình thức chỉ định thầu: 5 dự án.

1.2. Đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật và đầu t thiết bị - công nghệ là nội dung chủ yếu của hoạt động đầu t trong thời gian tới yếu của hoạt động đầu t trong thời gian tới

Để có cơ sở thực hiện việc mở rộng ngành nghề, tạo tiền đề cho việc phát triển Tổng công ty theo hớng công nghiệp hóa, bên cạnh việc đầu t các thiết bị chủ đạo, có vai trò quan trọng, quyết định đến việc hoàn thành các dự án mà đặc biệt là việc thi công móng đờng và mặt đờng có yêu cầu kỹ thuật cao. Tổng công ty sẽ quy hoạch và đầu t các cụm công nghiệp và hậu cần. Dự kiến trong giai đoạn 2005- 2010 công tác đầu t của Cơ quan Tổng công ty là:

- Đầu t mua sắm thiết bị mới: 200 tỷ đồng - Đầu t sửa chữa thiết bị: 80 tỷ đồng - Đầu t XDCB nội bộ: 250 tỷ đồng

Thực tiễn triển khai một số dự án thi công đờng trong thời gian qua và chiến lợc phát triển giao thông trong cả nớc nói chung và một số thành phố lớn nói riêng đã đặt Tổng công ty vào tình huống cần phải có những bớc đi thích hợp trong lĩnh

vực đầu t thiết bị, công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất về chiều rộng và chiều sâu.

Bên cạnh việc đúc kết đánh giá thực trạng năng lực thi công đờng bộ Tổng công ty cũng cần phải chuẩn bị các điều kiện về lực lợng sản xuất để có thể triển khai các công trình giao thông trong những năm tới cụ thể là:

+ Nâng cao năng lực thi công đờng bộ của Tổng công ty. Đây là việc làm đang trở nên cấp bách vì Tổng công ty phải chuẩn bị mọi điều kiện thật tốt khi bớc vào triển khai dự án Đờng 5 kéo dài. Khâu công nghệ cần phải đợc quan tâm đặc biệt là năng lực thi công móng và mặt đờng là 2 khâu hiện Tổng công ty đang rất yếu trong khi đây lại là khâu có hiệu quả cao nhất trong thi công đờng. Cần phải nhanh chóng lập một dự án tổng thể trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng hiện nay một cách chính xác và đa ra đợc lộ trình cụ thể và sớm đợc triển khai.

+ Lập đề án đầu t công nghệ thi công đờng hầm nhằm xác định tổng quát các b- ớc triển khai sao cho trong vòng một vài năm tới Tổng công ty có thể chủ động thực hiện các dự án trong lĩnh vực này mà hiện nay Bộ Giao thông Vận tải

đang tiến hành công việc chuẩn bị đầu t.

+ Đầu t công nghệ, thiết bị để thi công đờng sắt trên cao.

2. Định hớng phát triển sản xuất kinh doanh

Trong giai đoạn 2001- 2010, Cán bộ công nhân viên Tổng công ty Xây dựng Thăng Long phát huy truyền thống và những thế mạnh sẵn có, khắc phục những khó khăn, yếu kém, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sau đây:

2.1.Giá trị sản lợng:

Sản lợng dự tính đạt 2713 tỷ đồng hàng năm, tăng 45% so với sản lợng thực hiện bình quân của giai đoạn trớc ( trong đó có khoảng 200 tỷ đồng là sản lợng dự kiến của một số công trình tự nhận thầu của các đơn vị).

Trong đó: + Tổng thầu: 1357 tỷ đồng + Tự nhận thầu: 1356 tỷ đồng

Một số công ty đã ký đợc hợp đồng, có kế hoạch sản lợng lớn nh: + Công ty cầu 1 Thăng Long: 255 tỷ đồng/ năm

+ Công ty cầu 3 Thăng long: 181 tỷ đổng/ năm

+ Công ty Xây dựng số 6 Thăng Long: 145 tỷ đồng/ năm + Công ty cầu 5 Thăng Long: 130 tỷ đồng/ năm

+ Công ty cầu 11 Thăng Long: 170 tỷ đồng/ năm

+ Công ty Cơ khí và Xây dựng Thăng Long: 120 tỷ đồng/ năm

2.2. Khối lợng công trình hoàn thành bàn giao

Dự tính trong giai đoạn này sẽ hoàn thành bàn giao 100 công trình với giá trị gần 2000 tỷ đồng.

- Tổng công ty tập trung chỉ đạo hoàn thành các công trình sau: + 3 cầu qua Vờn quốc gia Cúc Phơng: 30/10/2005

+ Dự án đờng 188: 30/10/2005

- Khởi công triển khai thi công các dự án có qui mô lớn, có ý nghĩa quan trọng đến phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc và đặc biệt là của Thủ đô Hà Nội nh:

+ Dự án Nội Bài- Bắc Ninh giai đoạn II + Cầu Vĩnh Tuy ( khởi công ngày 3/2/2005) + Đờng dẫn bờ Vĩnh Long- cầu Cần Thơ + Đờng dẫn bờ Thanh Trì- cầu Thanh Trì

+ Đờng cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lơng + Cầu Nhật Tân

+ Đờng 5 kéo dài

+ Gói thầu S4 - vốn d quốc lộ 10

và nhiều công trình lớn do các công ty đã trúng thầu.

2.3. Mục tiêu về tài chính

Các chỉ tiêu về tài chính dự tính đạt đợc nh sau: + Tổng doanh thu : 1500 tỷ đồng/năm

+ Lợi nhuận trớc thuế: 20 tỷ đồng/ năm + Nộp ngân sách: 100 tỷ đồng/ năm

Về lao động và thu nhập dự tính trong giai đoạn này nh sau: + Tổng số lao động: 11.600 ngời

+ Thu nhập bình quân: 1,9 triệu đồng/ ngời / tháng + Tổng quĩ lơng: 200 tỷ đồng / năm

Trên đây là một số chỉ tiêu kế hoạch dự định thực hiện trong giai đoạn 2001- 2010. Để thực hiện đợc những mục tiêu phát triển đã đề ra, Tổng công ty cần đẩy mạnh hoạt động đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới. Mặt khác, trong giai đoạn phát triển tiếp theo bên cạnh những cơ hội phát triển thì những khó khăn đặt ra đối với toàn ngành và với Tổng công ty là không nhỏ. Chính vì vậy, yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh lại càng trở nên cấp thiết.

Căn cứ vào những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty trong thời gian qua, mục tiêu phát triển và phơng h- ớng đầu t của Tổng công ty, trong thời gian tới Tổng công ty cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:

III/ Một số giảI pháp đầu t nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty xây dựng thăng long trong thời gian tới

1. Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp1.1.Giải pháp về thu hút vốn 1.1.Giải pháp về thu hút vốn

Thiếu vốn đầu t vẫn là một trong những khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty hiện nay. Có vốn đầu t thì mới có thể thực hiện đợc các phơng án đầu t phát triển nói chung và đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh nói riêng.

Để các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty có thể huy động vốn một cách có hiệu quả cho hoạt động đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh cần thực hiện một số giải pháp sau:

Nguồn vốn bên trong luôn đợc coi là nguồn vốn cơ bản và quan trọng nhất đối với mọi doanh nghiệp. Để tận dụng triệt để và hiệu quả nguồn vốn này thì nâng cao mức lợi nhuận dùng để tái đầu t là biện pháp cần đợc u tiên hàng đầu. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải chú ý nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tức là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Khi làm ăn có lãi, doanh nghiệp cần dành một tỷ lệ lợi nhuận thích đáng cho mục đích đầu t. Đồng thời về phía Nhà nớc, chế độ phân phối lợi nhuận của DNNN cần thực sự khuyến khích hoạt động đầu t từ nguồn vốn tự khai thác hơn là sử dụng nhiều vốn Nhà nớc chỉ để tăng qui mô doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần sử dụng hiệu quả nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong doanh nghiệp để đầu t, đặc biệt là nguồn vốn khấu hao cơ bản. Phơng pháp trích khấu hao phải đảm bảo đợc sự cân đối giữa mức chi phí tính vào giá thành sản phẩm và nhu cầu hoàn vốn để đối mới tài sản. Các tài sản không cần dùng hoặc hiệu quả sử dụng không cao cần đợc nhanh chóng thanh lý, nhợng bán để thu hồi vốn và giảm chi phí bảo quản sửa chữa. Để làm đợc việc này, doanh nghiệp phải tiến hành phân loại và đánh giá chính xác giá trị tài sản, so sánh cân nhắc cẩn thận giữa hai phơng án: giữ tài sản để sử dụng và bán tài sản rồi đi thuê khi cần dùng, từ đó chọn ra phơng án có lợi nhất cho doanh nghiệp ( có tính đến cả lợi ích trớc mắt và lâu dài).

Hai là: Phải đa dạng hoá các hình thức huy động vốn của doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp cần kết hợp nhiều nguồn vốn khác nhau để đạt hiệu quả sử dụng cao nhất. Mỗi nguồn vốn có u nhợc điểm và chi phí sử dụng riêng. Tuỳ thuộc vào mục đích đầu t và tình hình cụ thể tại doanh nghiệp ( khả năng tài chính, uy tín và hiệu quả kinh doanh...), chủ doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình nguồn vốn thích hợp nhất. Phơng hớng chung là cùng một lúc sử dụng nhiều nguồn vốn một cách hài hoà để tận dụng tối đa u điểm và hạn chế bớt điểm bất lợi của các nguồn vốn đó. Đối với mỗi luồng vốn huy động, doanh nghiệp phải có một phơng án thu hút riêng nh cải thiện quan hệ với các tổ chức tín dụng để giảm bớt chi phí và thủ tục giao dịch khi vay vốn, đa ra các hình thức phát hành và mức

lãi suất hấp dẫn nếu muốn huy động vốn băng cổ phiếu, trái phiếu, đẩy mạnh

Một phần của tài liệu ình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w