Sử dụng laođộng trong cỏc trang trại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hoá (Trang 29 - 33)

III. Phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng laođộng trong cỏc trang trại

2.Sử dụng laođộng trong cỏc trang trại

2.1. Sử dụng lao động theo loại hỡnh sản xuất kinh doanh.

Theo điều tra số lao động trung bỡnh trong mỗi trang trại là 7,1 lao động (2,5 lao động gia đỡnh và 4,6 lao động là thuờ). Nhưng số lao động được sử dụng trong trang trại cũn biến động theo loại hỡnh sản xuất kinh doanh.

Biểu 7 Số lao động được sử dụng bỡnh quõn một trang trại theo loại hỡnh sản xuất

Đơn vị: người/trang trại

Chỉ tiờu Lao động gia đỡnh Lao động thuờ t. xuyờn Lao động thuờ thời vụ Tổng số lao động đó quy đổi Trồng cõy hàng năm 2,52 0,9 8 7,42

ăn quả 2,6 0,88 5 5,98 Chăn nuụi 2,4 1,7 1,2 4,7 Lõm nghiệp 2,35 0,8 7 6,65 Nuụi trồng thuỷ sản 3,6 1,8 6,6 8,7 Nụng-lõm- thuỷ sản kết hợp 2,75 1,6 5,8 7,25 Loại khỏc 2,2 1,3 3,2 5,1 ( Nguồn : Cục Thống kờ - Sở NN-PTNT)

Từ bảng số liệu trờn cho ta thấy cỏc trang trại nuụi trồng thuỷ sản sử dụng nhiều lao động nhất, trung bỡnh 8,7 lao động (sử dụng 3,6 lao động gia đỡnh và 1,8 lao động thuờ thường xuyờn - cao nhất trong cỏc loại hỡnh sản xuất) nhờ cú lợi thế là cú bờ biển dài cú nhiều vũng vịnh, hệ thống sụng nhỏ dẫn nước mặn, đồng trũng ao, hồ. Điều này cú thể được giải thớch là cỏc trang trại nuụi trồng thuỷ sản được đầu tư một lượng vốn tương đối lớn cộng với kỹ thuật chăn nuụi khú khăn hơn, chế độ chăm súc và nuụi ăn đũi hỏi phải thường xuyờn vỡ thế nú sẽ thớch hợp với những hộ gia đỡnh đụng người, cú nhiều vốn và đặc biệt là cú kinh nghiệm trong chọn giống, nuụi trồng, thu hoạch từ đú cũng đũi hỏi chủ trang trại phải thuờ lao động thường xuyờn để đảm bảo tớnh liờn tục: từ nạo vột, khoanh bờ, diệt trừ mầm bệnh tới chọn giống nuụi ăn và thu hoạch.

Vỡ là sử dụng nhiều lao động thường xuyờn nờn trong quỏ trỡnh sử dụng lao động chủ trang trại cũng cần ký kết hợp đồng lao động với người lao động làm thuờ trờn cơ sở đú đề ra thời hạn làm việc, tiền cụng, cũng như kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nghề cho người lao động.

Do tớnh chất như vậy nờn cỏc trang trại chăn nuụi cũng sử dụng nhiều lao động gia đỡnh và lao động thuờ thường xuyờn (trung bỡnh cú 4,7 lao động đó quy đổi trong đú lao động gia đỡnh và lao động thuờ thường xuyờn là 4,1 người, chỉ thuờ 0,6 lao động thời vụ đó quy đổi)

Bờn cạnh đú cỏc trang trại trồng cõy hàng năm cũng sử dụng nhiều lao động (7,2 lao động đó quy đổi, chủ yếu là lao động gia đỡnh và lao động thuờ

thời vụ). Số trang trại này lại chiếm đa số và cú xu hướng phỏt triển mạnh, vũng quay vốn ngắn, gúp phần khụng nhỏ vào việc nõng cao hệ số sử dụng thời gian lao động của lao động nụng thụn.

Cỏc trang trại lõm nghiệp ở Thanh Hoỏ cú lợi thế là đất đai đồi nỳi nhiều cũng đang ngày càng sử dụng nhiều lao động thuờ thời vụ ( 3,5 lao động đó quy đổi trong số 6,65 lao động của trang trại). Đõy là mụ hỡnh sản xuất thực hiờn tốt chương trỡnh quốc gia về trồng mới 5 triệu ha rừng, ngoài ra nú cũn giỳp nhõn dõn vựng cao định canh, định định cư ổn định phỏt triển sản xuất. Đối với loại hỡnh này nhà nước và cỏc chủ trang trại nờn cú kế hoạch tập huấn cho lao động trong việc trồng và bảo vệ rừng trồng.

2.2. Sử dụng lao động theo thời gian.

Hiện nay hầu hết cỏc trang trại ở Thanh Hoỏ sử dụng lao động theo ngày cụng lao động (được ỏp dụng cả đối với lao động thuờ thường xuyờn và lao động thuờ thời vụ).

Đối với lao động thuờ thời vụ đỏnh giỏ thụng qua số ngày cụng lao động, theo điều tra chọn mẫu năm 1999 trong 268 hộ ta cú:

Biểu 8 Sử dụng ngày cụng lao động của lao động thuờ thời vụ

Chỉ tiờu Số trang trại Tỷ lệ(%)

Thuờ dưới 500 cụng lao động 143 53.36

Thuờ từ 500-900cụng lao động 75 29.78

Thuờ hơn 1000 cụng lao động 46 18.66

(Nguồn : Bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu kinh tế trang trại ở Thanh Hoỏ của trường ĐH Kinh Tế Quốc Dõn)

Ta thấy số trang trại thuờ dưới 500 cụng lao động đó chiếm tới 53,36% (Tớnh ra toàn tỉnh cú khoảng 1000 trang trại). Thực tế này là một hạn chế cho việc nõng cao hệ số sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn, trong khi cỏc trang trại thuờ lao động thời vụ với hơn 1000 ngày cụng lao động chưa bằng 1/3 so

với cỏc trang trại thuờ dưới 500 cụng lao động. Vỡ thế tỉnh cần cú chớnh sỏch tăng số trang trại sử dụng lao động thời vụ nhiều hơn, nhất là việc quy hoạch đất đai, khuyến khớch hỡnh thành cỏc trang trại trồng cõy hàng năm ở vựng đồng bằng và ven biển.

Một vấn đề trong sử dụng lao động theo thời gian đú là hiện nay ở Thanh Hoỏ cú một số trang trại đó sử dụng thời gian lao động kộo dài làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng thời gian lao động. Ngày cụng lao động dựa trờn khối lượng cụng việc nhưng phải trỏnh tỡnh trạng kộo dài ngày cụng lao động. Nếu cú làm thờm giờ thỡ cũng phải cú sự thoả thuận giữa chủ trang trại và người lao động làm thuờ về số giờ làm thờm và tiền cụng mà người lao động nhận được khi làm thờm giờ.

2.3. Sử dụng lao động theo trỡnh độ, chuyờn mụn.

Một thực trạng hiện nay là lao động trong cỏc trang trại ở Thanh Hoỏ phần lớn là lao động phổ thụng khụng cú trỡnh độ, tay nghề, chuyờn mụn. Qua biểu 5 cho ta thấy số lượng lao động được đào tạo là rất ớt (14 người qua đào tạo nằm rải rỏc ở một số huyện). Do số lao động của trang trại được thu hỳt trong nụng nghiệp cú trỡnh độ thấp (trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ tay nghề), ảnh hưởng khụng nhỏ đến năng suất của lao động trong trang trại.

Khi được sử dụng trong trang trại thỡ chỉ một bộ phận nhỏ lao động thường xuyờn là đạt được độ thành thạo, cú kinh nghiệm được chủ trang trại thuờ làm việc thường xuyờn.

Vớ dụ: Cỏc trang trại nuụi trồng thuỷ sản đũi hỏi sử dụng nhiều lao động thường xuyờn thỡ người chủ thường thuờ những người cú kinh nghiệm, cú kiến thức chuyờn về nuụi ăn, chăm súc, thu hoạch sản phẩm cho trang trại.

Cũn đối với cỏc trang trại khỏc phần nhiều cũng khụng yờu cầu những lao động cú trỡnh độ cao, mà chỉ cần cú độ thành thạo nhất định. Điều này cũng cú thể giải thớch được là do kinh tế trang trại ở Thanh Hoỏ núi chung và nước ta núi

riờng mới chỉ phỏt triển trong giai đoạn đầu (quy mụ, trỡnh độ trang bị kỹ thuật, cơ giới hoỏ ...cũn thấp) nờn đũi hỏi về trỡnh độ của người làm thuờ là chưa cao. Khụng như trang trại ở cỏc nước đó CNH được đầu tư về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, trang bị sản xuất tiờn tiến nờn lao động trong cỏc trang trại của họ cần phải cú một trỡnh độ nhất định, phải qua đào tạo thỡ mới làm được.

Cú thể chỳng ta khuyến khớch phỏt triển kinh tế trang trại để thu hỳt nhiều lao động trong nụng nghiệp nhưng kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị trường vẫn phải tạo ra nhiều nụng sản hàng hoỏ đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường đồng thời cũng phải tăng sức cạnh tranh cho nụng sản hàng hoỏ bởi hiện nay cú rất nhiều cỏc loại nụng sản hàng hoỏ của cỏc nước trong khu vực tràn ngập thị trường Việt nam như mớa đường, dầu ăn, hoa quả v.v.. Điều này buộc chỳng ta phải xem xột lại đú là cần cú sự đầu tư lớn cho phỏt triển kinh tế trang trại (đầu tư về vốn, cơ sở hạ tầng, KHCN và đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng lao động trong trang trại) cú như vậy mới nõng cao được năng lực sản xuất của kinh tế trang trại đỏp ứng yờu cầu CNH-HĐH nụng nghiệp nụng thụn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hoá (Trang 29 - 33)