Đây là vấn đề quan trọng nhất và khó khăn nhất trong những vấn đề phải giải quyết trong quá trình CPH, bởi vì nếu xác định giá trị của DN cao hơn thực tế thì sẽ làm cho giá cổ phiếu tăng lên, người mua cổ phếu sẻ giảm đi nhưng ngược, lại nếu xác định giá trị DN thấp hơn thực tế thì giá cổ phiếu sẻ giảm, người mua cổ phiếu sẽ tăng. nhưng nhà nước sẽ mất vốn.
Giá trị của DN khi CPH gồm 3 bộ phận: - Một là, giá trị tài sản của DN.
- Hai là, giá đất DN đã sử dụng vào sản xuất kinh doanh.
- Ba là, giá trị các yếu tố làm tăng hiệu quả của DN như: uy tóin của giám đốc, tiếmg tăm của DN, đội ngủ kĩ sư giỏi, công nhân lành nghề.
Do vâỵ việc xác định đúng giá trị của DN khi tiến hành cổ phần cần phải có một tổ chức chuyên viên, nắm bắt nhanh giá cả và những biến động về nhu cầu trên thị trường. Đây là công việc phức tạp nhưng là một trong những vấn đề hàng đầu cần được giải quyết. Các DN cần lưu tâm và đàu tư thích đáng vào công đoạn này. nghị định 44/cp của chính phủ đã đề ra các nguyên tác cơ bản để xác định giá trị DN, trong đó cho phép DN nào thực hiên dúng quy định của pháp lệnh kế toán, thông kê thì khong nhất thiết phải thuê kiểm toán.
Xác định mệnh giá cổ phần và đối tượng mua cổ phiếu.
Trong vấn đề bán cổ phiếu cho nhà đầu tư nước ngoài cần phải quy định rỏ ràng, thực hiện đúng chính sách.
Trong quá trình CPH, DNNN phải thực sự chuyển đổi phương thức quản lý, theo nghị định 44-CP, các DN nhà nước mới chuyển thành công ty cổ phần được hưởng các ưu đãi trong luật khuyến khích đầu tư trong nước, được miển giảm thuế đặc biệt là được tiếp tục vay vốn và xuất nhập khẩu hàng hoá theo quy định hiện hành như đối với các DNNN. Loại hình công ty cổ phần đòi hỏi mô hình tổ chức quản lý của nó, với đặc trưng là bộ máy quản lý cao nhất - Hội đồng quản trị do cổ đông bầu ra.
Cần phải đổi mới hệ thống luật phps một cách cụ thể và rõ ràng. Những luật cần thiết là:
- Luật DN.
- Luật công ty (nói chung chứ không phải một hình thức cụ thể nào) - Luật phá sản.
- Luật kế toán. - Luật thanh toán. - Các luật thuế.
- Luật thừa kế và luật thế chấp. - Luật ngân sách.
- Luật về phát hành, giao dịch mua bán chứng khoán.
Trong nhiều năm qua, Đảng và nhà nước ta đã kiên trì tập trung tiến hành công tác sắp xếp, đổi mới các DNNN và đã đặt được một số kết quả nhất định như giảm mạnh số DNNN, nâng cao quy mô vốn bình quân.
Nghị quyết hội nghị trung ương 4 khoá VII đã dành một phần quan trọng cho mục tiêu đổi mới mạnh mẽ DNNN, phấn đấu đưa chúng ta trơ thành lực lượng thực sự chủ đạo.
Phát triển hệ thống ngân hàng tài chính bảo hiểm. Hiện nay hệ thống ngân hàng ở nước ta đã phát triển phong phú, đa dạng dưới nhiều hình thức thuận lợi. Tuy nhiên để ngân hàng thực sự trở thành người bạn vững chắc trên con đường CPH một số DNNN thì cần phải phát triển thêm một hệ thống ngân hàng cả về số lượng chất lượng và phương thức kinh doanh. Đặc biệt thị trường chứng khoán đã thâm nhập vào Việt Nam tuy chưa lâu nhưng củng phát triển mạnh mẽ trong mấy năm nay nó tạo điều kiện thuận lợi trong thị trường tài chính. Có nhiều công ty để
có một lượng vốn lớn voà mua một thiết bị công nghệ đã thuê tài chính vì đã không vay được tiền của ngân hàng. Công nghệ phát triển mạnh, vốn để trang bị cao đi kèm với nó độ rủi ro củng cao, kiến các nhà kinh tế về tâm lý lo lắng khi đầu tư kinh doanh. Để có thể khắc phục rủi ro khi xảy ra, tránh phá sản trong kinh doanh thì có thể nói bảo hiểm là an tâm nhất. Bảo hiểm là tay vịn của cầu thang, do đó bảo hiểm sẻ giúp các nhà kinh doanh yên tâm hơn và mạo hiểm hơn để có thể thành công lớn.
Dần xoá bỏ những phương thức quản lý còn mang dấu ấn củ.
Hiện nay phương thức quản lý DNNN vẩn còn mang nặng những dấu ấn củ, không thích ứng với cơ chế thị trường cần được xoá bỏ. Các DNNN vẩn được nhà nước bảo trợ về nhiều mặt, đặc biêt là trong quan hệ tín dụng với ngân hàng (mức vay và lải vay ưu đãi hơn so với các DN thuộc các thành phần kinh tế khác), chưa phải nộp tiền thuê đất, được xuất nhập khẩu trực tiếp… nhiều DNNN thua lỗ nhưng vẩn tồi tại dựa vào “cái phao nhà nước”. Vì vậy các DNNN vẩn làm ăn như cơ chế củ, cần phải đổi mới cung cách quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động. Tránh tình trạng ỷ lại nhà nước, chống kẻ hở cho việc tham nhửng tài sản nhà nước vì lợi ích cá nhân. Buộc các DNNN phải nhảy vào hoạt động trong thị trường cạnh tranh quyết liệt, thực hiên đào thải một cách tự nhiên để lựa chon DN thực sự có khả năng phát triển. Trong số những giải pháp cải cách DNNN, CPH là giải pháp có ưu thế về nhiều mặt, đặt biệt nó hướng vào giải quýet hai nguyên nhân dẩn đến kém hiệu quả của DNNN.
Cải cách và nâng cao hiệu quả của một số DN là vấn đề nhức nhối.
Hiện nay các DNNN làm ăn rất kém hiệu quả. Đó vừa là gánh nặng cho ngân sách nhà nước vừa là nguy cơ đối với nền tài chính quốc gia. Trobg nền kinh tế thị trường mà làm ăn kém hiệu quả (lỗ, không có lãi, hoặc lãi ít) thì sớm muộn nhất định củng bị phá sản. vì vậy mục tiêu cao nhất của CPH là nâng cao hiệu quả sản xuất- kinh doanh của DN. Nếu duy trì sở hưu nhà nước thì nhất định sẻ dẩn đến hiệu quả kém. Vì vậy mục tiêu số một của CPH là phải giải quyết vấn đề quyền sở hữu, tức là phải đa dạng hoá quyền sở hữu thì nmới có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhưng nếu đã thany đổi quyền sở hưu mà vẩn không nâng cao đượcc sản xuất kinh doanh thì mục tiêu của CPH coi như chưa đạt được. Tóm lại muốn nâng cao hiệu qủ sản xuất kinh doanh pahỉ bằng cách đa
dạng hoá quyền sở hưu, bán một bộ phận tài sản nhà nước cho các cổ đông là mục tiêu số một của CPH DNNN.
Một số giải pháp thúc đẩy CPH.
1, Tăng thêm tính hấp dẩn của chính sách CPH.
Để khắc phục tình trạng chậm trể trong việc CPH DNNN đã nêu trên, ngày 29/6/1998 chính phủ đã ban hành nghị định 44/1998/NĐ về chuyển DNNN thành công ty cổ phần. Nghị định mới ciủa chính phủ lần này đã có sự chuyển biến cănbản tạo ra sự hấp dẩn thực sự đối vơí ngưòi lao động. thủ tục trình tự khá rỏ ràng, có sự phân công trách nhiệm cụ thể, tạo diều kiện cho các bộ ngành, địa phương và DN dể dàng triển khai thực hiện.
2, tiếp tục bổ sung và hàon thiện các chính sách CPH.
Để đưa nghị định 44/1998/NĐ của chính phủ về việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần vào cuộc sống, các bộ ngành ở trung ương như: Bộ tài chính, ngân hàng nhà nước, bộ lao đọng thương binh xã hội… đã kịp thời ban hành các thông tư hướng dẩn cụ thể hoá nội dung quy định tronh nghị đinh 44 kể cả các biểu mẩu và phương pháp tiến hành.
3, Tạo môi trường thúc đẩy CPH DNNN.
Các cơ quan chức năng, các ngành đoàn thể cần triển khai tuyên truyền, phổ biến mọi chủ trương và chính sách cụ thể về CPH đến tận người dân.
Sớm hình thành thị trường chứng khoán để thúc đẩy việc mua bán cổ phiếu DN. Thành lập một số trung tâm dịch vụ tư vấn về CPH DNNN để trợ giúp cho viểctiển khai CPH DNNN.
Một số việc cần làm để CPH thành công.
Một chương trình CPH được định hướng tốt sẻ làm tăng nguồn tài chính, đồng thời thay đổi bộ mặt kinh tế vĩ mô và xã hội. Để có thể thực hiên thành công CPH, trước hết phải đặt mụ tiêu cho quá trình này. Nhiều nước có quan điển cho rằng, tài sản thuộc sở hữu nhà nước thường không sử dụng có hiệu quả bằng tài sản sở hữu tư nhân. Khuynh hướng toàn cầu đã làm thay đổi sự can thiệp của chính phủ trong quản lý kinh doanh.
Các mục tiêu chính hiện nay mà CPH có triển vọng giải quyết gồm:
- Cải thiện các dịch vụ cho khách hàng.
- Tăng nguồn tài chính để thực hiện ưu tiên trong chi tiêu.
- Tăng số công nhân sở hữu cổ phiếu, tăng số dân sở hữu cổ phiếu. - Đẩy mạnh sự phát triển thị trường vốn, nâng cao uy tín trong nước và quốc tế. Công ty phải có khả năng thu hút các nhà đầu tư cổ phiéu của họ khi tiến hành CPH thì sự chuyển nhượng mới có thể thực hiện thành công. Một công ty có khả năng thực hiên CPH thành công là công ty mà hoạt động kinh doanh của nó được các nhà đầu tư chấp nhận.
CPH phải có thời gian và nguyên tắc, phải chiếm được lòng tin của các cấp, các nhà đầu tư và công chúng cộng với môi trường pháp lý ổn định. Sự gúp đở của các nhà tư vấn củng đóng vai trò quan trọng. Trong tiến trình CPH, các phương pháp bán cổ phiếu quyết định sự thành công của toàn bộ tiến trình. Việc bán cổ phiếu ra nước ngoài củng là nhân tố quan trọng nhưng củng chỉ nên bán dưới 50% cổ phiếu chào bán. Đôi khi việc công nhân mua toàn bộ cổ phiếu củng mang lại thành công. Không một hình thức CPH nào đứng trong mọi hoàn cảnh, hình thức và tiến trình CPH phụ thuộc vào mục tiêu của chính phủ. Chu trình CPH thường đựoc tiế hành trong 3 năm. khoảng thời gian này là cần thiết mặc dù việc bán cổ phiếu chỉ cần bán trong 6 thang nhưng các hoạt đôngj khác như thương mại hoá thay đổi lại cơ cấu công ty có thể kéo dài hơn hai năm.
Các phương pháp CPH đúng đắn là cần thiết, song để CPH thực sự thành công và phát triển mạnh, các công ty đã được CPH phải hoạt động có hiệu quả, ngày càng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường và phải đóng góp vào sự phát triển đất nước trong tương lai.
Về chính sách .
Ưu đãi đối với bgười lao động trong DN CPH.
Xác định phạm vi ưu đãi trong DN chuyển thành công ty cổ phần bằng việc cho hẳn người lao động một số cổ phiếu theo thâm niên và mức độ cống hién của
họ. Điều này khẳng định công lao đóng góp của người lao động, và đảm bảo cho nhữnh người lao đọng không đủ năng lực củng có thể có sở hữu công ty cổ phần.
Cần điều chỉnh tiêu chuẩn xác định chính sách ưu đãi cho người lao động nghèo trong các DN cổ phần hoá: xác định tiêu chí người nghèo như thé nào? theo hướng dẩn của bộ lao đọng thương binh xã hội, người lao động nghèo là người có thu nhập dưới 144.000 đ/tháng. Với người lao động ở các DN CPH chưa được mua đủ cổ phiếu ưu đải thì nhà nước phải khẩn trương trích quỹ hổ trợ sắp xếp bù đắp cho họ tương ứng với phần họ được hưởng. Hai là việc xác địnhngười lao đọng nghèo trong DN CPH: không nên quy định một cách cứng nhắc (300.000đ/ người/tháng) cho mọi vùng, mọi nơi như hiện nay. Về việc giải quyết tình trạng lao động dôi dư, cần thống nhất quan điểm đây không phải là vấn đề riêng của DN hay nhà nước mà phải phối hợp từ nhiều phía. Với người lao động trong diện về hưu trước tuổu, nếu đã đóng bản hiểm xã hội trên 30 năm thì nhà nước không nên cắt giảm lương của họ.
Với người lao động trong diện trợ cấp mất việc làm nhà nước phải hình thành quỹ trợ cấp cho họ, việc đào tạo và đào tạo lại người lao động: Một mặt nhà nước phải quy định rõ mức hổ trợ kinh phí đào tạo và đào tạo lại người lao động để kịp thời đáp ứng nhu cầu của các DN CPH có người lao động cần gữi đi đào tạo. Để dảm bảo cho người lao đọng được hưởng chế độ đầy đủ, đồng thời củng cần có quy định về trách nhiệm và nghĩa vụ của người lao động trong quá trình đào tạo để đạt kết quả tốt nhất.
Chính sách CPH cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Nhà nước cần phải có những hạn chế nhất định đối vốn nước ngoài nói chung, không chỉ bảo vệ chủ quyền quốc gia đối với hệ thông cơ sơ sản xuất kinh doanh trong nước mà còn nhằm ngăn ngưà cơn rối loạn trên cả thị trường chứng khoán và thị trường hối đoái. Tránh sự khác biệt giữa nội dung chính sách và cách thức thi hành làm nảm lòng và mất niềm tin với các nhà đầu tư nước ngoài. Phải có những chính sách chặt chẻ hơn trong việc hạn chế những ngành nghề kinh doanh của các công ty cổ phần mà các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp tham gia.
Về chính sách hổ trợ tài chính đối với DN được CPH.
Căn cứ nghị định 44/1998/NĐ-Cặ PHầN thì DN sau khi CPH được hưởng hai nội dung ưu đãi. Chẳng hạn quỹ khem thưởng- phúc lợi đương nhiên thuộc quyền
sở hữu và sử dụng của cán bộ công nhân viên, miển lệ phí khi chuyển sử hữu từ DN nhà nước snang công ty cổ phần, giảm 50% thuế lợi tức 2 năm liên tiếp kể từ khi chuyển sưang hoạt động theo luật công ty. Việc vay vốn tại các ngân hàng thương mại củng không có gì khác biệt giữa các DN về cơ chế và lãi suất. Nhà nước cần có những chính sách thật sự ưu đãi hơncho các DN CPH như:
- Số tiền thu được Giảm mức thuế suất thu nhập công ty cổ phần thất hơn các loại hình DN khác.
- Miển thuế thu nhập cho phần lợi nhuận dùng để tái đầu tư.
- Khi xác định giá trị DN để CPH nên theo giá “thuận mua vừa bán”, không nên quá nặng về bên nào.
- Không nên hạn chế số lượng cổ phần bán ra cho công nhân viên và các nhà đầu tư nước ngoài.
- do bán cổ phần nên ưu tiên đầu tư lại cho DN CPH.
Việc thực hiện CPH một bộ phân DNNN cần được thực hiện trên cơ sở luụat pháp, công khai , cung cấp thông tin rộng rãi nhằm khơi gợi sự ham muốn đầu tư của cán bộ công nhân viên chức của DN và các thành viên bên ngoài. Đồng thời giải quyết thoả đáng lợi ích của các bên tham gia.
KẾT LUẬN
Có thể kết luận rằng một bộ phận DNNN là phù hợp với định hướng XHCN với mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng và văn minh mà đảng và nhà nước ta đã đặt ra yêu cầu xây dựng nền kinh tế nước ta hiện nay. CPH là tạo thêm chất lượng, nội dung mới cho DNNN được CPH, hoàn toàn không có ảnh hưởng định hướng XHCN của nền kinh tế đa thành phần ở nước ta. Công ty cổ phần là sản phẩm của nền kinh tế cạnh tranh, do yêu cầu tập trung và phân tán tư bản để phcj vụ phát triển kinh doanh quy mô lớn, nó là “vật trung tín” là sản phẩm trí tuệ sáng tạo của loà người trong quá trình tiến hoá và phát triển kinh tế, không phải là sản phẩm của một hệ, một màu sắc chính trị nào. công ty cổ phần là một công cụ kinh doanh đảm bảo hứa hen hiệu quả cao và phu hợp với cơ chế thị trường cạnh tranh nhằm giảm gánh nặng đầu tư bao cấp, tập trung vốn vào ngành trọng điểm.
Chuyển nền kinh tế sở hữu thuần tuý đơn thuần sang nền kinh tế đa thành phần, sở hữu hổn hợp, thì CPH là một trong những hình thức tương đối phù hợ