Tính toán sự biến thiên các thông số sóng ở vùng sóng đổ

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ QUY HOẠCH LUỒNG TÀU QUA CỬA ĐÁY (Trang 35 - 38)

Chiều cao sống đổ:

Chiều cao sóng ở vùng sóng đổ được xác định theo độ dốc i cho trước theo các đường cong 2, 3, 4 trên hình 5-22TCN 222-95; cách xác định là căn cứ và giá trị của đại lượng không thứ nguyên d/λd để tìm ra trị số

2% % . .T g hsuri , từ đó tính ra hsur.i%.

Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 2.12

Chiều dài sóng đổ

Chiều dài sóng ở vùng sóng đổ λsur(m) phải được xác định theo

đường cong bao trên cùng ở hình 4-22TCN 222-95. Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 411

Bảng 4.11a: Chiều cao và chiều dài sóng đổ ứng với tần suất 1% hướng 1 (Đông Nam).

d (m) id d/λd 2

%1 1 . /gT

hsur λsurd hsur1% (m) λsur(m)

9.5 0.00431 0.0609 0.007 0.675 6.25 105.34.5 0.0015 0.03526 0.003 0.470 2.68 73.32 4.5 0.0015 0.03526 0.003 0.470 2.68 73.32

Bảng 4.11b: Chiều cao và chiều dài sóng đổ ứng với tần suất 1% hướng 3 (Đông).

d (m) id d/λd 2

%1 1 . /gT

hsur λsurd hsur1% (m) λsur(m)

9.5 0.00701 0.0609 0.007 0.675 6.25 105.34.5 0.00267 0.03526 0.003 0.470 2.68 73.32 4.5 0.00267 0.03526 0.003 0.470 2.68 73.32

Bảng 4.11c: Chiều cao và chiều dài sóng đổ ứng với tần suất 1% hướng Đông - Đông Nam

d (m) id d/λd 2

%1 1 . /gT

hsur λsurd hsur1% (m) λsur(m)

9.5 0.0069 0.0609 0.007 0.675 6.25 105.3

4.5 0.0027 0.03526 0.003 0.470 2.68 73.32

Độ sâu lâm giới.

Độ sâu lâm giới dcr (m) tại vị trí sóng đổ lần thứ nhất được xác định tuỳ thuộc vào độ dốc đáy i cho trước theo các đường cong 2, 3, 4 trên hình 5-22TCN 222-95 bằng phương pháp gần đúng dần. Căn cứ vào dãy các giá trị cho trước của độ sâu d sẽ xác định được các giá trị hi /gT2rồi theo các đường cong 2, 3, 4 trên hình 5-22TCN 222-95 sẽ xác định được các giá trị tương ứng dcrd, chọn trong số đó lấy dcr có giá trị gần đúng với một trong số các độ sâu d cho trước.

Kết quả tính toán được thể hiện trong phần phụ lục tính toán sóng. Độ sâu lâm giới ứng với vị trị sóng đổ lần cuối cùng dcru khi độc dốc đáy không đổi được xác định.

cr n

u

cru K d

d = −1.

Trong đó: Ku: Hệ số lấy theo bảng 6 độ dốc đáy i = 0.01 lấy Ku=0.75 n: Số lần sóng đổ (kể cả lần thứ nhất), lấy từ dãy số n=1, 2, 3, 4 với điều kiện thoả mãn bất phương trình: n−2

u

K ≥0.43 và n−1

u

K <0.43 vậy n=4.

Bảng 4.12: Độ sâu lâm giới ứng với tần suất 2% và 13% hướng 1 (Đông Nam) d(m) i h2% (m) h13% (m) 2 % 2 T g h 2 % 13 T g h d cr d λ % 2 d cr d λ % 13 dcr2% dcr13% 36 0.0061 7.6731 5.7595 0.0097 0.0072 0.085 0.062 13.260 9.672 31 0.0020 7.3637 5.3881 0.0093 0.0068 0.082 0.055 12.792 8.580 26 0.0027 7.1306 5.0683 0.009 0.0064 0.075 0.053 11.700 8.268 21 0.002 6.4841 4.919 0.0082 0.0062 0.065 0.050 10.140 7.800 16 0.0043 6.5796 4.9713 0.0083 0.0062 0.065 0.050 10.140 7.800 9.5 0.0072 5.1495 3.8815 0.0065 0.0049 0.053 0.040 8.2680 6.240 4.5 0.0107 4.661 3.5574 0.0059 0.0045 0.048 0.038 7.4880 5.928

Từ bảng trên ta thấy chiều sâu ranh giới dcr=8.3m và dcru=0.753 x 8.3=3.5m

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ QUY HOẠCH LUỒNG TÀU QUA CỬA ĐÁY (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w