Ta cắt ra một mét dài đê để tính toán trọng lượng bản thân của đê mái nghiêng theo từng đoạn kết cấu đê.
Tính theo công thức chung là: Q = V x γb
Trong đó:
V: là thể tích của vật liệu ở trạng thái tự nhiên.
b
γ : Trọng lượng riêng của vật liệu đó.
Tùy thuộc vào từng loại kết cấu dùng cho từng phân đoạn mà ta có bảng thống kê trọng lượng của từng loại vật liệu
Bảng 4.30 Thống kê trọng lượng bản thân của mặt cắt 4-4 (Từ đường đẳng sâu -0.5 trở vào)
Vị trí Vật liệu γb(t/m3) V(m3) Q(t) Lõi đê Đá đổ không
phân loại
2.65 14.26 37.79
Lớp phủ + Cơ đê
Đá hộc xếp 2.65 8.8 23.32
Bảng 4.31: Thống kê trọng lượng bản thân của mặt cắt 3-3 (Từ đường đẳng sâu -1.3 đến 0.5)
Vị trí Vật liệu γb(t/m3) V(m3) Q(t) Lõi đê Đá đổ không
phân loại
2.65 12.13 32.15
Lớp lõi Đá hộc xếp 2.65 4.62 12.25
Lớp phủ Tetrapod 2.4 13.8 33.12
Cơ đê Đá hộc 2.65 5.2 13.78
Bảng 4.32: Thống kê trọng lượng bản thân của mặt cắt 2-2 (Từ đường đẳng sâu -3 đến -1.3)
Vị trí Vật liệu γb(t/m3) V(m3) Q(t) Lõi đê Đá đổ không
phân loại
2.65 46.58 122
Lớp lõi Đá hộc xếp 2.65 14.62 38.75
Lớp phủ Tetrapod 2.4 36.4 87.36
Bảng 4.33: Thống kê trọng lượng bản thân của mặt cắt 1-1 (Từ đường đẳng sâu -4.1 đến -3)
Vị trí Vật liệu γb(t/m3) V(m3) Q(t) Lõi đê Đá đổ không
phân loại 2.65 61.0 161.65 Lớp lõi Đá hộc xếp 2.65 23.0 60.95 Lớp phủ Tetrapod 2.4 60.0 144 Cơ đê Đá hộc 2.65 16.8 44.52 4.7.2. Tính toán ổn định tổng thể Tính toán ổn định trượt
Trượt giữa lớp phủ với lớp dưới: Cần thoả mãn điều kiện
f g k m E m n n n d c. . . ≤ .
nc: Hệ số tổ hợp tải trọng (nc =1 với tổ hợp cơ bản) n: Hệ số vượt tải (n = 1.25 đối với công trình cảng biển) kn : hệ số bảo đảm (k0 = 1.2 đối với công trình cấp II) md : hệ số phụ điều kiện làm việc (md = 0.85)
f: Lực ma sát, f = 0.5
m: Hệ số điều kiện làm việc = 1.15
E: Tổng số ngang gây trượt (lực đo sang E = 111.3 Kpa)
g: Tổng lực đúng tác dụng lên lớp dưới, g = 144*9.8/2 = 705. KN VT = 1x1.25x0.85x1.113 = 1.18T
VP = 1.15*7.05*0.5/1.2 = 3.37T
Trượt cung tròn:
Sau khi có trọng lượng bản thân của đê, và các ngoại lực khác ta tiến hành kiểm tra trượt cung tròn và tìm ra các tâm trượt nguy hiểm nhất. Công việc này ta ứng dụng chương trình trượt cung tròn bằng phần mềm Slope vẫn sử dụng trong việc tính ổn định các công trình.
Tính toán ổn định trược cụ bộ Ta có kết quả
- Theo phương pháp Ordinary k = 2.33 - Theo phương pháp Bishop k = 2.74 - Theo phương pháp Janbu k = 2.33 Kết luận: Ct ổn định.
CHƯƠNG 5