II. Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho ngời lao đông tỉnh Phú Thọ.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới công tác đào tạo nghề
2.1. Giáo viên đào tạo nghề
Giáo viên đào tạo nghề là lực lợngcó tác động trực tiếp lên chất lợng công tác giảng dạy, đào tạo nghề. Năng lực của giáo viên đào tạo nghề quyết định sự phát triển của công tác đào tạo nghề, thể hiện ở lực lợng lao động sau khi đợc đào tạo nghề.
Tuy vậy, số lợng và chất lợng của đội ngũ giáo viên đào tạo nghề còn rất hạn chế. Chúng ta có thể đánh giá một cách tổng quát qua biểu sau:
Biểu 11: Cán bộ công nhân viên chức đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ
Chỉ tiêu Số lợng %
1. Tổng số CBCNVC 551 -
2. Cán bộ giảng dạy (CBGD) 300 100
3. CBGD chia theo trình độ chuyên môn
+ Cao đẳng 45 15
+ THCN 54 18
+ Trình độ khác 55 18,3
4. CBGD chia theo thâm niên giảng dạy
+ Dới 5 năm 73 24,3
+ 5 ữ 10 năm 97 32,3
+ 10 ữ 20 năm 89 29,7
+ Trên 20 năm 41 13,7
(Nguồn: Phòng đào tạo nghề - Sở Lao động TBXH Phú Thọ)
Toàn ngành dạy nghề hiện có: 551 cán bộ giáo viên, trong đó có 300 giáo viên trực tiếp giảng dạy gồm 2 thạc sỹ, 144 đại học, 45 cao đẳng, 54 trung học chuyên nghiệp và 55 trình độ CNKT. Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ giáo viên trực tiếp giảng dạy còn nhiều hạn chế, tỷ lệ giáo viên trực tiếp giảng dạy có trìh độ:
Đại học, trên đại học chiếm: 48,7% Cao đẳng chiếm: 15%
Trung học chuyên nghiệp chiếm: 18% Công nhân kỹ thuật chiếm 18,3%
Nh vậy, tỷ lệ giáo viên dạy nghề có trình độ đại học và trên đại học là tơng đối cao nhng tỷ lệ giáo viên có trình độ trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật cũng rất lớn. Thêm vào đó, chỉ có khoảng 45% số giáo viên đợc đào tạo từ các trờng s phạm kỹ thuật và đợc bồi dỡng nghiệp vụ s phạm bậc I và bậc II là đợc trang bị kiến thức về s phạm. Còn lại 55% là cha qua đào tạo kiến thức ban đầu về s phạm. Do đó khả năng truyền đạt kiến thức cho ngời học còn hạn chế, ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng đào tạo và dạy nghề. Vì vậy, để đa công tác đào tạo nghề của tỉnh Phú Thọ lớn mạnh hơn nữa đòi hỏi trình độ của giáo viên này phải đợc bồi dỡng, nâng cao hơn nữa cả về trình độ chuyên môn, lẫn trình độ s phạm để đáp ứng yêu cầu giảng dạy.
Trong tổng số cán bộ công nhân viên chức ngành đào tạo nghề, số lợng giáo viên tham gia giảng dạy so với cán bộ công nhân viên chức ở các trờng còn thấp (chiếm 54,5%). Từ đó dẫn đến bộ máy quản lý cồng kềnh, chồng chéo không hiệu quả gây ảnh hởng không nhỏ đến tâm lý của giáo viên. Thêm vào đó, quy mô đào tạo của các trờng tăng hơn so với trớc rất nhiều, song biên chế giáo viên bị đóng băng. Số lợng giáo viên không tơng xứng so với sự gia tăng quy mô đào tạo trong mỗi năm dẫn đến việc giảng dạy quá sức của giáo viên. Đặc biệt ở một số môn giáo viên phải dạy tăng ca, tăng giờ nên không còn thời gian để bồi dỡng, nâng cao trình độ. Tất nhiên, việc này cũng ảnh hởng không nhỏ đến sức khoẻ giáo viên và chất lợng đào tạo.
Tuổi đời bình quân của giáo viên toàn ngành khoảng 45 tuổi, một số trờng có nhiều giáo viên cao tuổi nh: cao đẳng hóa chất, trung học kinh tế, trung học nâng cao, công nhân cơ điện I. Số lợng giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm thấp.
Hiện nay, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ tiến bộ rất nhanh, một phần không nhỏ đội ngũ giáo viên đào tạo nghề chậm tiếp thu khoa học công nghệ nên không theo kịp yêu cầu phát triển. Khoa học công nghệ tiến xa so với trình độ giáo viên đã đợc đào tạo trớc đây. Một số máy móc thiết bị tiên tiến đợc nhập về, một số giáo viên cũng cha sử dụng thành thạo chứ cha nói gì đến ngời học nghề. Trang bị phơng tiện tối thiểu phục vụ cho dạy nghề để hỗ trợ cho giáo viên đổi mới phơng pháp nh: dụng cụ thí nghiệm, mô hình trực quan, đèn chiếu... còn ít, trong quá trình đào tạo vẫn còn nhiều giờ học, tiết học dạy chay.
Một số trờng ở phân tán, xa các trung tâm kinh tế, văn hoá nên không thu hút đợc số giáo viên trẻ, có năng lực về dạy. Vì vậy, đòi hỏi nhà nớc và tỉnh Phú Thọ cần có chế độ chính sách đãi ngộ thoả đáng để thu hút đội ngũ này. Bên cạnh đó, nhiều thầy giáo, cô giáo đã lớn tuổi, việc học tập nâng cao trình độ còn gặp nhiều khó khăn. Một số ngành nghề đào tạo không phù hợp, thích ứng với
hoàn cảnh hiện nay sang đội ngũ giáo viên thiếu và yếu nên lúng túng trong việc chuyển đổi nội dung, chơng trình đào tạo.
Việc bồi dỡng đào tạo giáo viên dạy nghề trong thời gian qua còn bộc lộc một số hạn chế nh: chơng trình bồi dỡng s phạm bậc I, bậc II đã đợc ban hành từ nhiều năm nay nhng việc thực hiện cha đợc triệt để và tiến độ còn chậm. Vì vậy, đến nay Phú Thọ vẫn còn một lực lợnglớn giáo viên dạy nghề cha đợc phổ cập chơng trình s phạm. Do tổ chức các lớp bồi dỡng, do công việc, nhiều giáo viên vừa giảng dạy vừa tham gia các lớp bồi dỡng nên nhìn chung một số giáo viên cha đạt yêu cầu về chất lợng đặt ra. Bên cạnh đó, nguồn kinh phí nhà nớc đầu t cho công tác bồi dỡng giáo viên trong thời gian qua còn tơng đối hạn hẹp nên chỉ có các trờng các trung tâm dạy nghề có đủ khả năng tổ chức bồi dỡng cho giáo viên, còn lại ở các trung tâm giáo dục thờng xuyên, dạy nghề khác thì không đủ kinh phí để tổ chức bồi dỡng cho đội ngũ giáo viên đào tạo, dạy nghề.
Nhìn chung, đội ngũ giáo viên đào tạo nghề của tỉnh Phú Thọ còn yếu về chất lợng, thiếu về số lợng (do sự gia tăng về tuyển sinh, quy mô đào tạo), năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học thấp, cha đảm bảo về cơ cấu chủng loại. Đội ngũ giáo viên giảng dạy lý thuyết và thực hành cha đồng bộ. Ngoài ra, chính sách đãi ngộ cha thoả đáng nên không phát huy đợc tiềm năng và nhiệt huyết của họ. Đội ngũ giáo viên dạy nghề chuyên nghiệp bị phân tán và giảm dần, trình độ không đợc nâng cao để đáp ứng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ hiện đại.
2.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề
Về cơ sở vật chất: nhà làm việc, phòng học, nhà xởng... chắp vá, chủ yếu là tiếp nhận lại của các cơ quan để sửa chữa thành cơ sở dạy nghề. Trang thiết bị dạy nghề của các các cơ sở thì rất thiếu thốn, lạc hậu và không đồng bộ. Theo số liệu thống kê của 6 cơ sở dạy nghề tổng giá trị tài sản phục vụ cho dạy nghề 3.608 triệu đồng trong đó nhà xởng 1.364 triệu đồng, máy móc thiết bị 2.214 triệu đồng. Diện tích đất sử dụng cho dạy nghề chật hẹp, không tập trung.
Biểu 12: Cơ sở vật chất kỹ thuật của một số cơ sở dạy nghề TT Tên cơ sở Diện tích (m2 Tổng tài sản (tr.đồng) Tổng diện tích DTXD Tổng Bán kiên cố trở lên 1 Trung tâm DVVL 9.080 2.971 2.094 3.009 1.326 1.683 2 TT xúc tiến việc làm thanh niên 2.700 500 250 224 38 186 3 Cơ sở dạy nghề công đoàn 350 216 216 115 0 115 4 TT công nhân kỹ thuật và dạy nghề 254 108 108 30 0 30