Cơ cấu trình độ lý luận chính trị

Một phần của tài liệu Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình (Trang 68)

2. Các khái niệm liên quan

2.3.6. Cơ cấu trình độ lý luận chính trị

Nớc ta đang trong thới kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Để hớng tới mục tiêu xây dựng thành công xã hội đó thì bản thân lực lợng lao động chuyên môn, cũng phải không ngừng nâng cao cả về số lợng và chất lợng nguồn lao động. Đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, mục tiêu của chúng ta là đào tạo ra đội ngũ lao động không chỉ đông đảo về số lợng mà còn phải có cả trình độ lý luận chính trị, ý thức giai cấp, có bản lĩnh chính trị vững vàng . Sở dĩ nói nh vậy là vì muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì trớc hết cần có con ngời xã hội chủ nghĩa theo cách nói của Bác. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có lý luận soi đờng và thực tế chứng minh. Đảng và Nhà nớc ta lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, làm kim chỉ nam cho

mọi hành động. Hơn bao giờ hết, những lao động nhất là những lao động trong doanh nhiệp Nhà nớc nh Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình phải là những ngời có trình động giác ngộ t tởng chính trị cách mạng cao, đặc biệt là những hiểu biết về đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, sự ý thức về sứ mệnh của giai cấp công nhân, những ngời đợc trang bị lý luận vững vàng.

Bảng 15

Năm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Trình độ chính trị Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) Cử nhân 1 0.15 0 0 2 0.4 Cao cấp lý luận 6 0.93 4 0.6 4 0.6 Trung cấp 2 0.3 9 1.38 9 1.4 Sơ cấp 62 9.66 67 10.3 67 10.4 Cha qua đào tạo 571 88.94 572 87 564 87.2 Tổng 642 100 652 100 646 100

Qua bảng số liệu thống kê báo cáo hàng năm của Công ty thì ta thấy trình độ chính trị của đội ngũ công nhân viên Công ty qua các năm còn rất thấp. Con số bình quân là (87.7%) lao động cha qua đào tạo lý luận chính trị .Trong một công ty Nhà nớc mà số lợng cán bộ công nhân viên cha qua đào tạo lý luận nh vậy là điều đáng để chúng ta phải quan tâm, suy nghĩ đây là một con số tơng đối cao, đòi hỏi trong những năm tới phải có một định hớng đào tạo trình độ lý luận chính trị cho ngời lao động.

Thực tế qua điều tra xã hội học bằng (Bảng hỏi) thì 60 lao động dợc hỏi: Ông (bà) có qua khoá đào tạo lý luận chính trị nào không, thì có đến 56 ngời trả lời là không qua hay cha qua lớp đào tạo lý luận chính trị nào và có 4 ngời trả lời là đã qua các lớp đào tạo chính trị nhng là ở trình độ Sơ cấp chiếm (6.7%) con số này là quá ít.

Tuy có sự thay đổi trong ba năm qua 2001-2003, cơ cấu trình độ lý luận chính trị của ngời lao động vẫn rất thấp chỉ có một ngời có trình độ cử nhân về chính trị năm 2001 chiếm (0.15%), năm 2002 không có, năm 2003 là hai ngời chiếm

(0.39%).Trình độ cao cấp có xu hớng giảm với 6 ngời chiếm (0.93%) năm 2001 và giảm 4 ngời (0.6%) năm 2002 và 2003. Sự suy giảm này là do nhng năm vừa qua Công ty cha chú ý đến việc nâng cao chất lợng trình độ chính trị trong đội ngũ lao động. Chính vì vậy họ cha nhận thức đợc tầm quan trọng về t tởng lý luận chính trị trong thời đại mới, thời đại mà cả nớc đang tiến lên Xã hội chủ nghĩa. Việc đa ra các giải pháp, phơng châm, định hớng để nâng cao chất lợng lý luận chính trị cho nhân viên công ty là điều hết sức quan trọng đòi hỏi phải làm ngay trong những năm tới. Bởi đối với ngời công nhân họ phải ý thức rõ tính giai cấp, và có bản lĩnh chính trị vững vàng.

Lao động có trình độ lý luận Trung cấp tăng từ (0.3%) lên (1.4%) năm (2002-2003).

Qua đó cho ta thấy những năm trở lại đây Công ty đã có cố gắng trong việc nâng cao trình độ lý luân chính trị cho ngời lao động. Nhng quan tâm cha đúng mức số lao động cha qua đào tạo lý luận chính trị vẫn rất cao tỉ lệ này có giảm nhng là con số rất nhỏ không đáng kể. Đây là điểm yếu của Công ty. Do đó, xu hớng phát triển trong những năm tới của Công ty không chỉ tiếp tục phấn đấu trong hoạt động kinh doanh để đem lại hiệu quả kinh tế cao và cải thiện từng bớc đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động, mà phải quan tâm hơn nữa về công tác đào tạo lý luận chính trị cho cán bộ công nhân viên Công ty.

2.3.7. Cơ cấu trình độ Ngoại ngữ và Tin học. 2.3.7.1 Cơ cấu trình độ Ngoại ngữ

Bảng 16.

Năm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Ngoại ngữ Số lợng Tỉ lệ (%) Số lợng Tỉ lệ (%) Số lợng Tỉ lệ (%) Đại học 2 0.3 4 0.6 5 7.7 Trình độ A 23 3.6 22 3.4 24 3.7 Trình độ B 20 3.1 22 3.4 11 1.7 Trình độ C 8 1.2 8 1.2 8 1.2 Tổng 642 8.2 652 8.6 646 14.3

Nhìn vào số liệu thống kê trên cho thấy số lao động có trình độ Ngoại ngữ A trở lên chiếm (8.2%) năm 2001 và (8.6%) năm 2002, tăng (14.3%) năm 2003. Số ngời tốt nghiệp Đại học Ngoại ngữ đến năm 2003 chỉ có 5 ngời chiếm (7.7%) so với tổng lao động là 646 ngời. Năm 2003 số lao động biết Ngoại ngữ tăng lên nhng rất khiêm tốn. Năm 2001 là (8.2%), năm 2003 là (14.3%) tăng (6%). Có nghĩa là trên 90% lao động không biết ngoại ngữ, con số 14.3% biết ngoại ngữ chủ yếu rơi vào những cán bộ làm công tác quản lý, lãnh đạo thuộc khối văn phòng Công ty. Đây là một khó khăn cho hoạt động của ngành, bởi lẽ đây là một trong những tuyến đờng có nhiều khách du lịch đến, do đó có ngoại ngữ là điều rất cần phục vụ cho việc giao tiếp với ngời nớc ngoài khi họ mua hàng của Công ty.

Theo điều tra xã hội học phỏng vấn qua bảng hỏi thì chỉ có 5 ngời đã trả lời là có biết ngoại ngữ chiếm (8.3%). Còn chủ yếu trả lời là qua các lớp đào tạo học nghề chiếm khoảng 25 ngời chiếm( 41.7%). Điều đó cho ta thấy trình độ ngoại ngữ của đội ngũ công nhân viên là quá thấp cha đợc quan tâm phát triển. Trong những năm tới Công ty cần có biện pháp nâng cao trình độ hiểu biết ngoại ngữ lên.

2.3.7.2 . Cơ cấu trình độ tin học.

Cơ cấu trình độ tin học đợc đánh giá qua phiếu trao đổi ý kiến của 60 lao động.(Xem bảng 17)

Bảng 17

Trình độ tin học Số lợng Tỷ lệ (%)

Sử dụng thành thạo cho công việc chuyên môn

3 5.0

Soạn thảo văn bản 15 25.0

Sử dụng Internet 5 8.3

Không biết gì 37 61.7

Tổng 60 100

Qua bảng số liệu cho thấy có 5% là lao động biết sử dụng tin học thành thạo phục vụ cho công việc chuyên môn, qua nghiên cứu thì số lao động này làm việc tại phòng vi tính của Công ty, số lao động biết soạn thảo văn bản chiếm 25% đều làm công tác văn phòng. Số lao động không biết gì chiếm 61.7%, số lao động này nằm hầu hết ở các cửa hàng, kho xăng dầu tại các chi nhánh của công ty. Điều này cho thấy trình độ tin học của ngời lao động tại các chi nhánh, cửa hàng còn thấp cha hoàn toàn làm chủ đợc thiết bị kỹ thuật, còn phải phụ thuộc vào sự hỗ trợ bên ngoài. Các chi nhánh quan tâm cha đúng mức đến việc đào tạo tin học trong công nhân viêc chức.

Phần III.

kết luận và một số khuyến nghị

1. Kết luận.

Nhìn chung trong những năm qua đợc sự quan tâm chỉ đạo của Tổng công ty dầu khí Việt Nam, sự lãnh đạo của Đảng bộ và sự chỉ đạo trực tiếp sát sao của lãnh đạo Công ty, cùng với sự phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên chức toàn Công ty, từ năm 1991-2003 sau hơn 10 năm hoạt động và phát triển Công ty đã từng bớc khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng và từng bớc nâng cao hiệu quả kinh doanh cải thiện điều kiện vật chất, đời sống tinh thần cho cán bộ nhân viên, 100% lao động đợc bố trí công việc thờng xuyên, không có lao động không đợc bố trí công việc, đây là mục tiêu phấn đấu hoạt động của Công ty qua các năm. Đặc biệt từ năm 2001-2002 đó là quãng thời gian phấn đấu không ngừng của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình đã đạt đợc một số chỉ tiêu kế hoạch Công ty giao cho, về sản lợng bán ra, doanh thu, nộp ngân sách Nhà nớc, thu nhập bình quân ngời lao động đều tăng. Qua nghiên cứu ta thấy những năm gần đây lao động của Công ty tập trung chủ yếu ở hai độ tuổi đầu, lao động ở độ tuổi 18-30 có xu hớng tăng từ (38%) năm 2001 và (39.1%) năm 2002 thì đến năm 2003số lao động ở độ tuổi này tăn chiếm 41% năm 2003 ( chênh 3%) so với năm 2001. Đây là đội ngũ lao động có sức khoẻ, chuyên môn cao. Tỷ lệ lao động từ 51->60 tuổi có xu hớng giảm xuống năm 2003 là 11%. Chứng tỏ lao động Công ty đang ngày càng đợc trẻ hoá. Theo thống kê mới nhất của năm 2003 thì độ tuổi trung bình của ngời lao động thuộc khối văn phòng Công ty là 38.8 tuổi, độ tuổi trung bình của ngời lao động thuộc khối trực tiếp sản xuất kinh doanh là 26.6 tuổi.

Chất lợng nguồn nhân lực toàn Công ty càng đợc cải thiện một cách rõ rệt. Lao động dới PTTH giảm từ 4.7% năm 2001 xuống 2.5% năm 2003. Tỷ lệ lao động tốt nghiệp PTTH là cao nhất (42.2%), còn lại là trình độ Đại học/Cao đẳng

lớn tỉ lệ tốt nghiệp Đại học/Cao đẳng và một phần Trung cấp đợc phân bổ ở bộ phận làm công tác quản lý (bộ phận gián tiếp).

Bên cạnh trình độ học vấn trình độ chuyên môn của ngời lao động cũng đ- ợc quan tâm chú ý (100%) lao động vào công ty đã đợc đào tạo về chuyên môn. Số lao động có trình độ chuyên môn Đại học/Cao đẳng trở lên chiếm (30.5%), trình độ Trung cấp là (24.8%), và trình độ Sơ cấp là (44.7%). Trong những năm tới xu hớng lao động có trình độ chuyên môn Sơ cấp giảm xuống, và tăng ở trình độ Đại học/Cao đẳng và trình độ Trung cấp.

Trình độ lý luận chính trị của cán bộ công nhân viên chức Công ty còn thấp, cha đợc quan tâm đúng mức, số lợng lao động cha qua đào tạo chính trị chiếm tỉ lệ rất cao (87%), số lao động qua đào tạo chính trị chủ yếu tập trung tại bộ phận gián tiếp ( khối văn phòng công ty) còn phần lớn công nhân là cha qua đào tạo lý luận chính trị, nếu có chỉ qua khoá đào tạo Sơ cấp tức là đào tạo cơ bản cha có chuyên sâu.

Trình độ Ngoại ngữ và Tin học của cán bộ công nhân viên còn thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu của công việc.

Cho đến nay, các chi nhánh xăng dầu thuộc sự quản lý điều hành của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình đã tạo đợc môi trờng làm việc khá tốt, đảm bảo và phát huy đợc tính tích cực trong lao động, sự vơn lên học hỏi kinh nghiệm của ngời lao động. Trong tổng số 60 lao động đợc hỏi là có quan tâm đến công tác đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật thì có 35 lao động trả lời là rất quan tâm chiếm (58.3%). Nhu cầu đợc đào tạo, đào tạo lại là rất cao nó thể hiện ý thức vơn lên của ngời lao động.

Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình đã và đang cố gắng để có một cơ cấu nguồn nhân lực dồi dào cả về số lợng và chất lợng lao động trong những năm tới.

Nhìn chung với cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình tơng đối ổn định, ít có sự biến động lớn qua các năm gần đây. Tổ chức bộ máy

nhân sự của Công ty đợc sắp xếp hợp lý, phù hợp với tổ chức quản lý và điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty.

2. Khuyến nghị

Chất lợng nguồn nhân lực ảnh hởng trực tiếp đến hiêu quả sản xuất - kinh doanh, tác động đến đời sống ngời lao động. Chúng ta nhận thấy rằng: tăng tr- ởng kinh tế và tiến bộ xã hội sẽ không đạt đợc trong điều kiện cơ cấu lao động bất hợp lý và kém đồng bộ. Chính vì vậy yêu cầu thúc đẩy sự tiến bộ cơ cấu nguồn nhân lực là một thiết yếu khách quan phù hợp xu hớng chung của toàn nhân loại. Dựa trên kết quả nghiên cứu, phân tích sự biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình cũng nh xu hớng vận động của nó, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số khuyến nghị sau.

* Đối với chính quyền.

- Nhà nớc cần chú trọng đến chính sách giáo dục, đào tạo. Bởi phát triển giáo dục đào tạo là một " động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, là điều kiện phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh chóng và bền vững". Chính sách giáo dục và đào tạo phải hớng đến việc đa dạng hoá về hình thức gắn liền với nhu cầu thực tiễn, đảm bảo sự thích nghi với cơ chế mới, tránh hiện tợng thừa thầy thiếu thợ nhất là thợ giỏi hiện nay.

- Các chính sách đối với ngời lao động cần hớng vào việc giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, cải cách chế độ tiền lơng một cách hợp lý, mở rộng quyền tự chủ trong việc sản xuất kinh doanh.

- Cần có sự thống nhất cao trong nhận thức về vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh vị trí ngời lao động trong các doanh nghiệp. Từ đó, Nhà nớc cần xây dựng các chơng trình đào tạo lại cán bộ công nhân viên, nâng cao chất lợng của lực lợng lao động làm công tác quản lý nhằm thích ứng với những biến đôỉ của đời sống kinh tế - xã hội.

- Tăng cờng kinh tế đi đôi với việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong công ty. Bởi vì con ngời là nhân tố quyết định đến sự thành công, hay thất bại trong hoạt động kinh doanh.

- Tổ chức lập kế hoạch và xây dựng bảng nhu cầu lao động theo tháng, quý, năm một cách rõ ràng, đồng thời bố trí, sắp xếp lao động đúng khả năng, trình độ chuyên môn đợc đào tạo.

- Là một doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ (38.8%) năm 2003, Công ty cần quan tâm hơn nữa đến ngời lao động đặc biệt là lao động nữ. Công ty cần có các chính sách u tiên lao động nữ nh sắp xếp những công việc phù hợp với khả năng, thể trạng của lao động nữ, hay mở rộng khâu tuyển dụng lao động nữ vào làm việc trong Công ty.

- Cần chú ý nhiều hơn nữa đến khâu tổ chức, kiểm tra, học và thi tay nghề cho ngời lao động. Đặc biệt là đối với lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh vì đòi hỏi của ngành là phải thờng xuyên đào tạo nâng cao tay nghề, nhất là những lao động trực tiếp làm tại khâu phòng chống cháy nổ.

- Công ty phải có những chính sách u đãi tốt nhất cho ngời lao động, nh chính sách tiền lơng, tiền thởng, chế độ độc hại cho ngời lao động.

- Thờng xuyên làm công tác lý luận cho cán bộ công nhân viên đặc biệt là những cửa hàng xăng dầu ở vùng xâu, vùng xa, và các chi nhánh đóng tại các tỉnh xa nh Hoà Bình, Sơn La, nhằm mục đích ổn định lòng ngời để họ thấy rằng các cấp lãnh đạo rất quan tâm đến đội ngũ cán bộ công nhân viên chức công tác xa nhà.

- Bên cạnh đời sống vật chất, cần nâng cao đời sống tinh thần cho ngời lao động, đinh hớng cho ngời lao động xây dựng một cuộc sống lành mạnh, có văn hoá. Công ty tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí, đặc biệt là tổ chức các chuyến thăm quan, nghỉ mát và các buổi giao lu văn nghệ, thể dục thể thao vào các dịp lễ hội...

- Cần phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động của tổ chức Đảng và công tác tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp, nhất là công tác xây dựng, phát

Một phần của tài liệu Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w