Kiến nghị hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đố

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với Ngân hàng Thương mại do Công ty Vaco thực hiện (Trang 86 - 99)

soát nội bộ đối với Công ty kiểm toán Việt Nam( Vaco).

Việc áp dụng phơng pháp AS/2 vào việc đánh giá HTKSNB tại đơn vị khách hàng do Vaco thực hiện có những điểm cha phù hợp với các doanh nghiệp ở nớc ta. Việc thiết kế bảng câu hỏi nh ở chơng II đã trình bày cha hoàn toàn đáp ứng một cái nhìn tối u về hoạt động KSNB tại doanh nghiệp khách hàng. Nguyên nhân của việc cha phù hợp này là do hệ thống các câu hỏi trong phơng pháp AS/2 đợc thiết kế để áp dụng cho tất cả các hãng thành viên ( trong đó có Vaco), song các hãng lại hoạt động ở những nớc có nền kinh tế khác nhau do đó hệ thống câu hỏi chỉ mang tính chất hớng dẫn chung. ở những nớc có lĩnh vực kiểm toán phát triển, HTKSNB ở các đơn vị khách hàng hoạt động rất có hiệu quả và có nề nếp nên hệ thống câu hỏi áp dụng là phù hợp. Nhng ở Việt Nam hiện nay, HTKSNB ở các doanh nghiệp hầu nh hoạt động cha có hiệu quả và mới chỉ xuất hiện từng mặt, từng yếu tố mà cha xuất hiện đồng bộ để có thể vận hành một cách hữu hiệu. Chính vì vậy áp dụng phơng pháp AS/2 nhng KTV phải vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo dựa vào đặc điểm của từng loại khách hàng. Dới đây em xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị sau:

Về phía Công ty Vaco

Qua hơn 10 năm hoạt động Công ty đã tạo đợc cho mình một vị trí vững chắc trên thị trờng. Tuy nhiên trong một ngành nghề có tính cạnh tranh cao nh nghề kiểm toán độc lập, một lĩnh vực có tính thận trọng cao, trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm nghề nghiệp lớn, Vaco cần luôn hoàn thiện quy trình kiểm toán của mình nói chung và quy trình đánh giá HTKSNB nói riêng.

Tìm hiểu môi trờng kiểm soát.

Việc áp dụng phơng pháp AS/2 vào việc đánh giá HTKSNB tại đơn vị khách hàng do Vaco thực hiện có những điểm cha phù hợp với các doanh nghiệp ở nớc ta. Việc thiết kế bảng câu hỏi nh ở chơng II đã trình bày cha hoàn toàn đáp ứng một cái nhìn tối u về hoạt động KSNB taị doanh nghiệp khách hàng.

Để đánh giá một cách hiệu quả HTKSNB của khách hàng, KTV có thể sử dụng hệ thống câu hỏi thông qua việc tìm hiểu quy chế KSNB nói chung hoặc

từng bộ phận để từ đó có thể đặt ra câu hỏi về từng phần của HTKSNB. Hoặc KTV có thể đặt ra câu hỏi chung khái quát sự tồn tại và tính hữu hiệu của HTKSNB nh xem xét doanh nghiệp có xây dựng quý chế không, quy chế có hoạt động không Việc xây dựng câu hỏi cụ thể phù hợp với đặc điểm của các doanh…

nghiệp là việc làm cần thiết để KTV có thể đánh giá về HTKSNB một cách hiệu quả nhất. Hệ thống câu hỏi cần cụ thể hoá, đặt ra các câu hỏi cho từng phần hành khác nhau.

Từ việc xây dựng bảng câu hỏi nh vậy, sau khi đánh giá HTKSNB, KTV sẽ quyết định có tin cậy vào hệ thống đó hay không để đa ra trắc nghiệm phù hợp nhằm làm giảm khối lợng công việc và chi phí cho cuộc kiểm toán.

Bảng câu hỏi về HTKSNB của khách hàng có thể đợc thiết kế nh sau:

Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ.

Các câu hỏi về kiểm soát nội bộ Có Không Không áp

dụng 1. Các trách nhiệm về công tác kế toán có đợc quy

định cụ thể và dễ hiểu nh nhng điều sau không: + Việc phân công công việc cho các nhân viên kế toán có đợc cập nhật thờng xuyên không? + Các văn bản về chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp có sẵn cho các cơ quan chuyên trách có chức năng kiểm tra không?

2. Các chức danh trong bộ máy kế toán có đầy đủ không?

+ Các nhân viên kế toán có đợc đào tạo chính quy không?

+ Các nhân viên kế toán có đợc gửi đi đào tạo ngoài việc đạo tạo tại chỗ không?

+ Các chức danh kế toán có làm việc trong những ngày nghỉ không?

TK Tiền

bị hàng tháng không?

+ Chúng có đợc cán bộ quản lý tài chính kiểm tra thờng xuyên không?

2. Các biện pháp kiểm soát tiền mặt tại quỹ có hữu hiệu không?

3. Các khoản tiền thu về có đợc gửi vào ngân hàng một cách nhanh chóng không?

Đầu t ngắn hạn

1. Các chứng khoán, trái phiếu hoặc các đầu tài chính khác của doanh nghiệp có đợc bảo quản chắc chắn không?

2. Có mở sổ phụ theo dõi các khoản đầu t ngắn hạn không?

+ Nó có khớp với sổ cái trên cơ sở từng tháng khong?

+ Nó có phù hợp với báo cáo của ngời đầu cơ trên cơ sở hàng tháng không?

3. Giá trên thị trờng của từng loại đầu t ngắn hạn có đợc theo dõi để đảm bảo việc đa ra các quyết định về chúng một cách kịp thời không?

Các khoản phải thu

1. Hệ thống kế toán có hữu hiệu để đảm bảo cho các khoản vay của doanh nghiệp đợc vào sổ một cách kịp thời và chính xác không?

2. Những ngời chịu trách nhiệm theo dõi các khoản phải thu có bị cấm không đợc đảm nhận các trách nhiệm về công tác giao, nhận hàng và thu, chi tiền không?

3. Các quy trình hợp lý có đợc áp dụng để đảm bảo cho các khoản phải thu đợc thu về trong một giai

đoạn hợp lý không?

4. Có mở sổ phụ theo dõi không?

+ Nó có khớp với sổ cái trên cơ sở hàng tháng không?

Hàng tồn kho

1. Có các biện pháp kiểm soát thực tế đối với hàng tồn kho không? Đặc biệt là đối với sản phẩm tồn kho và hàng ký gửi.

+ Lối ra vào khu vực nhận hàng có bị cấm không?

+ Doanh nghiệp có kiểm soát việc chuyển giao giữa hàng tồn kho nh nguyên vật liệu, chi phí nguyên vật liệu dở dang và hàng thành phẩm không?

2. Các cuộc kiểm kê thực tế có đợc thực hiện để xác định số lợng hàng tồn kho không?

3. Doanh nghiệp có duy trì các hồ sơ kiểm kê hàng tồn kho hàng tồn kho thờng xuyên không?

+ Sổ theo dõi các theo đổi thực tế có đóng vai trò quan trọng không

Các tài sản lu động khác

1. Tài khoản theo dõi các tài sản lu động khác có đợc kiểm tra định kỳ để đảm bảo rằng các số d giá trị của chúng là lớn hơn phần trừ đi từ các lợi nhuận mà ngời ta hy vọng chúng sẽ đem lại trong tơng lai.

Tài sản cố định

1. Có các biện pháp kiểm soát thực tế đối với TSCD

tinh đợc sử dụng bên ngoài doanh nghiệp không? 2. Có mở sổ phụ theo dõi các TSCĐ không?

+ Sự tồn tại thực tế của từng hạng mục TSCĐ có đợc kiểm kê định kỳ không?

3. Doanh nghiệp có mua các loại hình bảo hiểm chống mất cắp hoặc do lũ lụt, hoả hoạn không?

Đầu t dài hạn

1. Các chứng khoán, trái phiếu hoặc các đầu t tài chính khác của doanh nghiệp có đợc bảo quản chắc chắn không?

2. Có mở sổ phụ theo dõi các đầu t dài hạn không? 3. Đối với cổ phần trong liên doanh, doanh nghiệp có nhận đợc các BCTC đã kiểm toán hàng năm không? Và doanh nghiệp có thoe dõi xem cổ phần của mình trong liên doanh là lãi hay lỗ không?

Các công trình xây dựng đang dở dang.

1. Lối ra vào công trình có đợc kiểm soát không? 2. Có mở tài khoản riêng cho từng công trình không?

Các khoản ký cợc, ký quỹ dài hạn

1. Doanh nghiệp có thoe dõi các khoản ký cợc, ký quỹ dài hạn để đảm bảo rằng chúng đợc thu hồi về sau khi đã thực hiện cam kết hoặc sau khi đến hạn không?

Nợ ngắn hạn

1. Những ngời phụ trách phần nợ ngắn hạn có bị cấm đảm nhiệm các nhiệm vụ giao nhận hàng hoá hoặc thanh toán tiền không?

2. Doanh nghiệp có thanh toán cho ngời cung cấp trên cơ sở của hoá đơn gốc không? Có đối chiếu

biên ban nhận hàng với các đơn đặt hàng hợp lệ không?

3. Doanh nghiệp có đảm bảo rằng việc thanh toán các khoản phải trả đúng hạn để nhận chiết khấu thanh toán không?

Nợ dài hạn

1. Các điều khoản của nợ dài hạn có đợc kiểm kê định kỳ để đánh giá việc muốn tái tài trợ khonả vay hoặc trả nợ trớc hạn không?

Các nghĩa vụ khác

1. Doanh nghiệp có duy trì các trình tự chuẩn bị BCTC thờng nhật đòi hỏi phải có sự xem xét các chi phí thờng xuyên để xác định xem có số tiền nào phải tính trớc vào phí không?

2. Doanh nghiệp có theo dõi các khoản ký gửi, ký cợc dài hạn và kiểm tra định kỳ đối với chúng để đánh giá xem chúng có đợc bên thứ ba nào từ bỏ do không thực hiện các cam kết không?

Doanh thu

1. Có chữ ký của khách hàng trong các hoá đơn giao hàng không?

Các liên của hoá đơn giao hàng có đợc theo dõi để đảm bảo việc giao hàng đã đợc thực hiện chính xác và kịp thời không? Các hoá đơn phản ánh các lần giao hàng có đúng với thực tế không?

+ Các hoá đơn theo số thứ tự có đợc kiểm tra định kỳ không?

2. Các chức năng giao nhận hàng và viết hoá đơn có đợc tách riêng biệt không?

bán và giá trị hàng bán bị trả lại có đợc ngời phụ trách phê duyệt không?

Giá trị hàng bán

1. Doanh nghiệp có duy trì việc kiểm dê điịnh kỳ hoặc thờng xuyên không?

+ Doanh nghiệp có kiểm soát chặt chẽ mức lãi gộp với từng dây chuyền sản xuất và kiểm tra các thay đổi bất thờng kịp thời không?

+ Các biên bản kiểm kê có đợc kiểm kê thực tế định kỳ hoặc thờng xuyên không?

+ Các điều chỉnh kiểm kê thực tế so với sổ sách có đóng vai trò quan trọng không?

Các chi phí bán hàng và chi phí quản lý

1. Các chi phí này có đợc sự đồng ý của lãnh đạo trớc khi thực hiện không?

+ Các loại phí hoặc hoa hồng đã trả để đảm bảo cho việc bán hàng, có đợc kiểm tra cụ thể để đảm bảo chúng là hợp lệ và tuân thủ các quy định và chế độ không?

+ Các tài khoản theo dõi công tác phí, quảng cáo, tiếp thị và các chi phí khác có đợc kiểm tra để đảm bảo các chi phí này đợc chi cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp và khoản chi này là hợp lý không?

2. Các vật t, tài sản, văn phòng phẩm cung cấp cho bộ máy quản lý, xe cộ, máy vi tính, điện thoại và…

các tài sản khách của doanh nghiệp có đợc kiểm soát để đảm bảo rằng chúng chỉ đợc dùng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp không?

Việc sử dụng phối hợp bảng câu hỏi và sơ đồ sẽ bổ sung cho nhau những u nhợc điểm của chúng để cung cấp tối u về hình ảnh của hệ thống kiểm soát nội bộ. Nhờ biểu hiện bằng hình vẽ nên sơ đồ giúp KTV hình dung rõ ràng về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, KTV nên vẽ các sơ đồ về hệ thống kế toán của khách hàng, các sơ đồ kiểm soát nội bộ.

Khi tiến hành đánh giá hoạt động của hệ thống kế toán, một hoặc một số nghiệp vụ chủ yếu đã đợc KTV kiểm tra. Nếu nghiệp vụ không có sai sót trọng yếu thì KTV chỉ dừng lại ở mức độ kiểm tra. Ngợc lại, nếu nghiệp vụ liên quan đến tài khoản chứa đựng rủi ro cao hay đợc coi là trọng yếu thì KTV mở rộng quy mô khảo sát tức là kiểm tra tài khoản ở mức độ chi tiết. KTV nên có ký hiệu thống nhất để có thể xác định phần hành nào đã kiểm tra. Công việc này hết sức đơn giản song lại góp phần tiết kiệm thời gian và chi phí cuộc kiểm toán.

Đối với những khách hàng có sử dụng hình thức kế toán phức tạp và phần hành kiểm toán có liên quan đến nhiều tài khoản, cách làm khoa học này giúp cho việc sử dụng kết quả lẫn nhau của các KTV.

Về phía các kiểm toán viên.

Để thực hiện tốt Công việc kiểm toán nói chung và đặc biệt là quy trình đánh giá HTKSNB nói riêng( quy trình này luôn đòi hỏi đánh giá dựa trên hiểu biết và kinh nghiệm của KTV), KTV phải luôn học hỏi trau rồi và cập nhật kiến thức, đặc biệt là các chuẩn mực( nh các chuẩn mực mới ban hành của Việt Nam hiện nay). Chuẩn mực kiểm toán “ là khuôn mẫu của hành động và thớc đo chất l- ợng công việc của kiểm toán viên”, hệ thống chuẩn mực đợc gọi là “ cẩm nang nghề nghiệp”, là “ điểm tựa pháp lý cho các kiểm toán viên trong hoạt động kiểm toán”. Chính vì vậy việc cập nhật kiến thức và chuẩn mực là rất cần thiết.

Về phía Nhà nớc.

Trong tiến trình hội nhập kiểm toán với các nớc trong khu vục và trên Thế giới, ngoài những cam kết chung bằng văn bản thì mục tiêu để đa kiểm toán hoà nhập nhanh chóng đó là việc nâng cao chất lợng dịch vụ. Hoạt động kiểm toán độc lập là một trong những hoạt động mang tính nghề nghiệp cao. Với vai trò là một bộ phận quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế trong nền kinh tế mở cửa, kiểm toán độc lập cần hội nhập và có đợc sự công nhận Quốc tế. Thực tế cho

thấy hoạt động kiểm toán độc lập có xu hớng vợi ra khỏi phạm vi từng quốc gia và mang tính quốc tế phổ biến. Nhà nớc cần tạo môi trờng hoạt động cho hoạt động kiểm toán độc lập để hoạt động này thực sự trở nên có hiệu quả, đó là việc tổ chức bộ máy, tổ chức công tác và áp dụng công nghệ kiểm toán tiên tiến để ngày càng nhanh chóng đa kiểm toán Việt Nam hoà nhập với kiểm toán trong khu vực và trên Thế giới. Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc nên khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thành lập kiểm soát nội bộ. Nếu các yếu tố đợc thiết lập đầy đủ thì các bớc công việc cụ thể trong hoạt động kiểm toán nh việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ trở nên có hiệu quả hơn.

Kết luận

Trong quá trình kiểm toán. bên cạnh việc thu thập các bằng chứng định lợng đã đợc phản ánh trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp các kiểm toán viên độc lập còn phải thu thập các bằng chứng định tính liên quan đến việc phân tích tính hiệu lực của các quy chế trong việc kiểm soát nội bộ. Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp là một trong những công việc quan trọng để giúp kiểm toán viên đánh giá đợc rủi ro kiểm soát.

Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đợc kiểm toán là một vấn đề rất quan trọng để xây dựng kế hoạch kiểm tóan phù hợp. Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ xây dựng cách tiếp cận kiểm toán hiệu quả. Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả thì sẽ giảm bớt đợc nội dung, phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản. Để đảm bảo chất lợng của kết quả kiểm toán đồng thời tiết kiệm chi phí kiểm toán đòi hỏi phải thực hiện tốt công việc này. Qua đó, cũng giúp các đơn vị đợc kiểm toán hoàn thiện công tác quản lý và nâng cao hiệu quả trong các hoạt động kinh tế.

Trong thời gian thực tập tại Công ty kiểm toán Vaco, em đã đợc tiếp cận với những vấn đề thực tiễn kiểm toán, đặc biệt là công tác đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Những kiến thức thực tế thu đợc rất bổ ích và thiết thực, giúp em củng cố và nâng cao những kiến thức lý luận đã học trong nhà trờng.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Chu Thành, các thầy cô giáo trong

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với Ngân hàng Thương mại do Công ty Vaco thực hiện (Trang 86 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w