Rủi ro kiểm toán đợc xác định là mức trung bình (normal)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với Ngân hàng Thương mại do Công ty Vaco thực hiện (Trang 76)

- Mức độ trọng yếu đợc xác định là 1,2 tỷ

- Phơng pháp tiếp cận kiểm toán

- Tổng hợp rủi ro phát hiện trong phần lập kế hoạch kiểm toán

Rủi ro phát hiện Thủ tục kiểm toán

1. Tính hiện hữu của các khoản đầu t KTV tiến hành đối chiếu với các bản xác nhận số d của khách hàng(đối với các khoản kỳ phiếu) và so sánh với số liệu kiểm kê các loại chứng khoán có

gíá tồn tại kho ABC t ại ngày 31/12/2002

2. Tính hiệu quả của các khoản đầu t

- Phân tích nguồn vốn sử dụng để đầu t (chủ yếu là nguồn ngắn hạn từ các TCTD khác đợc dùng để đầu t ngắn hạn)

- Phân tích thu l i đầu tã so với chi phí vốn huy động

3. Tính hiện hữu của các khoản cho vay

- Gửi th xác nhận

- Kiểm tra Hồ sơ tín dụng với tỷ lệ coverage cao. - Kiểm tra thu tiền sau ngày khoá sổ

4. Valuation của các khoản cho vay

- Kiểm tra việc phân loại nợ vay bằng cách sort từ sao kê d nợ các khoản nợ có thời gian đáo hạn trớc 31/12/2002. So sánh với số liệu trên TB của khách hàng.

- Tính toán lại mức lập dự phòng.

- Soát xét tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của 1 số khách hàng vay nợ lớn.

5. Tính hiện hữu của các khoản phải thu khác (trong TP HCM)

Scan sổ kế toán, TB xem bản chất là gì? kiểm tra chứng từ liên quan nếu cần thiết.

6. Sự mất cân đối trong việc huy động vốn có thể dẫn đến hoạt động Ngân hàng thiếu hiệu

quả.

- Tính toán lại tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn

- Phân tích l i huy động so với l i đầu tã ã . 7. Thu nhập về l i cho vay có thể bị ghi thừa doã

khi phân tích biến động tăng về thu l i cho vayã tăng nhanh hơn biến động tăng về d nợ tín dụng

bình quân trong khi l i suất cho vay năm 2002ã có xu hớng giảm so với l i suất năm 2001ã

- Review biến động của thu l i cho vay trên cơ sởã tơng quan với d nợ bình quân.

- Ước tính l i của một số khách hàng lớn để đảmã bảo thu nhập ghi đúng.

- Review tài khoản l i dự thu.ã 8. Thu nhập về l i đầu tã thị trờng liên ngân hàng

có thể bị ghi thiếu do phân tích tỷ lệ tăng l i thấpã hơn nhiều so với tỷ lệ các khoản đầu t

-Ước tính l i đầu tã trên cơ sở sao kê các khoản đầu t với thời hạn và l i suất nhất định.ã

- Đối chiếu với số liệu l i dự thu hoặc l i treo (đốiã ã với l i nhận trứơc)ã

- Đây cũng có thể là nguyên nhân của việc đầu t thiếu hiệu quả nh đ nêu ở mục 6.ã

9. Tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Xác định nguồn vốn sử dụng cho hoạt động kinh doanh ngoại tê. Tính toán tỷ lệ l i trên hoạt độngã này và so sánh với l i huy động bình quân. Xác địnhã

các nhân tố khác có ảnh hởng đến hoạt động này. 10. Cớc phí huy động mạng viễn thông có thể bị

ghi thiếu so giảm rất nhiều so với năm trớc.

Tìm hiểu nguyên nhân, bản chất chi phí,cách tính toán ớc tính chi phí.

11. Chi phí sửa chữa tài sản cố định tăng nhiều so với năm 2001, ghi thừa ???

Scan sổ chi phí, kiểm tra khoản bất thờng…??? 12. Chi phí tiền lơng tăng nhiều?Validity Ước tính tiền lơng, kiểm tra chi tiết hợp đồng, bảng l-

ơng (chọn mẫu ít) 13. Chi phí bu điện và điện thoại tăng 31% Kiểm tra chi tiết (ít)

14. Chi quảng cáo giao dịch tăng rất lớn Xác định tỷ lệ giới hạn cho phép (5%). Xác định bản chất của chi phí, kiểm tra các khoản bất thờng? 15. Chi phí khác giảm rất nhiều ? Bản chất chi

phí khác năm trớc là gì

Tìm hiểu bản chất.

Ngân hàng ABC Việt Nam Báo cáo đánh giá

Các vấn đề quan tâm cho mục đích đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng ABC Việt Nam.

Vấn đề cần thực hiện Phòng, Ban liên quan I Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro

1. Những vấn đề chung:

- Tìm hiểu cơ cấu chức năng nhiệm vụ của các Phòng Ban, thu thập các văn bản liên quan.

- Các văn bản quy định về việc phân cấp điều hành giữa HĐQT và Ban Giám Đốc.

- Thu thập các quy trình nghiệp vụ( tín dụng, thanh toán quốc tê, kinh doanh ngoại tệ, giao dịch, tiền mặt…), các văn bản quy định trách nhiệm quyền hạn hoặc phân cấp trong quá trình thực hiện nghiệp vụ đang có hiệu lực thi hành.

- Tìm hiểu quy trình thực hiện các nghiệp vụ trên theo thực tế ( lu ý những điểm khác biệt so với quy trình nghiệp vụ hiện hành).

- Ghi nhận đánh giá của các nhân viên (bao gồm cả các trởng phó phòng nghiệp vụ) đối với quy trình

Tất cả các Phòng Ban( thờng tập trung tại Phòng Kiểm toán nội bộ, Phòng Kế hoạch và dịch vụ, Phòng kế toán, Phòng văn th).

nghiêp vụ hiện hành.

- Tìm hiểu chi tiết việc quản lý, lu trữ hồ sơ nghiệp vụ (tín dụng,TTQT, kế toán, hành chính…) đang thực hiện tại các Phòng, Ban.

- Thu thập các mẫu báo cáo tổng hợp của tất cả các hoạt động nghiệp vụ theo định kỳ ngày, thàng, năm - Thu thập các văn bản hớng dẫn hoặc quy định về

việc đánh giá chất lợng của các hoạt động nghiệp vụ ( nếu có).

- Tìm hiểu và đánh giá mức độ tập trung quản lý của Hội sở đối với các chi nhánh về các hoạt động nghiệp vụ. Thu thập các văn bản liên quan đến vấn đề này. 2. Rủi ro tín dụng (bao gồm các khoản mục tín dụng và bảo

l nh)ã

- Tìm hiểu chi tiết quy trình quản lý TS thế chấp, bao gồm động sản và bất động sản.

- Phân loại nợ theo kỳ hạn nợ, thành phần kinh tế và mức độ rủi ro ( VD: không có khả năng thu hồi, khả năng thu hồi thấp, có khả năng phát sinh rủi ro, nợ sạch…)

- Tìm hiểu chi tiết chính sách cho vay quản lý nợ đối với các bên liên quan( cổ đông, Ban điều hành, nhân viên…)

- Tìm hiểu chính sách quản lý nợ quá hạn.

- Tìm hiểu mối quan hệ giữa Phòng tín dụng và các Phòng Ban khác.

- Tìm hiểu các tiêu thức đánh gía khách hàng, đối tợng khách hàng đợc u tiên hoặc hạn chế trong hoạt động tín dụng.

- Thu thập các mẫu tờ trình hoặc các mẫu văn bản khác liên quan trong hồ sơ tín dụng.

- Tìm hiểu các biện pháp hiện ABC đang áp dụng để phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng.

3. Rủi ro trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối

- Thu thập các văn bản về thủ tục, chính sách liên quan đến các hạn mức về giao dịch mua bán ngoại tệ trong ngày và cuối ngày.

- Thu thập các mẫu báo cáo tổng hợp phản ánh trạng thái ngoại hối cuối mỗi ngày giao dịch (nếu có) và mẫu báo cáo kết quả kinh doanh ngoại tệ theo định kỳ ngày, tháng, năm

- Tìm hiểu chi tiết việc quản lý, phân cấp đối với từng loại nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ hiện đang thực hiện.

- Tìm hiểu các tiêu thức đánh giá chất lợng của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.

- Tìm hiểu các biện pháp ABC đang áp dụng để phòng ngừa và hạn chế các rủi ro về tỷ giá.

Bộ phận kinh doanh ngoại tệ.

4. Các nghiệp vụ khác

- Tìm hiểu mức tồn quỹ (tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn tại các TCTD) thông thờng trong ngày giao dịch. - Tìm hiều khối lợng giao dịch tiền mặt, chuyển khoản

bình quân trong một ngày giao dịch (Tổng phát sinh Nợ và phát sinh Có của TK tiền gửi thanh toán, TG tiết kiệm của khách hàng, chuyển tiền không qua TK…)

- Tìm hiểu chính sách điều hành và quản lý nguồn vố trong một chi nhánh và toàn hàng.

- Thu thập các mẫu báo cáo tổng hợp về tình hình huy động và sử dụng vốn theo định kỳ ngày, tháng, năm.

- Phân loại vốn huy động theo kỳ hạn, theo đối tợng khách hàng.

- Tìm hiểu chính sách l i suất của ABC ã

- Phơng pháp ghi nhận kế toán đối với các khoản mục thu nhập, chi phí, công nợ phải thu, phải trả. - Tìm hiểu mức độ phụ thuộc của các họat động

nghiệp vụ đối với phần mềm vi tính, khả năng vận

Phòng kế toán giao dịch Phòng Kế hoạch và dịch vụ.

hành hệ thống phần mềm(đánh giá sơ bộ). II. Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ

1. Kiểm tra kiểm soát hệ thống

- Tìm hiểu mức độ, tiêu thức kiểm soát hoạt động nghiệp vụ theo từng cấp bậc nhân viên (HĐQT,BGĐ, trởng phòng, nhân viên).

- Thu thập các văn bản liên quan. Tỉm hiểu tính khả thi của các văn bản này.

- Thu thập các quy định thởng phạt trong việc tuân thủ quy định về quản lý nhân sự và quản lý nghiệp vụ ( nếu có)

Phòng kiểm toán nội bộ, Phòng hành chính, trợ lý Giám đốc

2. Kiểm tra kiểm soát nghiệp vụ

- Sẽ tiến hành phân tích cùng với việc kiểm soát rủi ro trong hoạt động.

3. Hệ thống kiểm tra kiểm soát hiện hành

- Thu thập thông tin về: Số lợng nhân viên, trình độ nghiệp vụ, quản lý hệ thống từ hội sở đến chi nhánh đợc thực hiện nh thế nào.

- Thu thập chơng trình làm việc của các Phòng kiểm soát nội bộ trong năm 2002 và kết quả thu đợc. - Tìm hiểu mức độ chi phối của Ban kiểm soát HĐQT

đối với công tác kiểm tra kiểm soát trong NH.

Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ.

III. Chính sách khách hàng và Marketing. 1. Chính sách khách hàng:

- Thu thập các báo cáo phân tích về tình hình huy động và sử dụng vốn (nếu có).

- Phân loại khách hàng theo ngành nghề kinh doanh, tổng hợp doanh số hoạt động của từng nghiệp vụ mà các nhóm khách hàng đó tham gia.

- Tìm hiều chinh sách khách hàng hiện tại ABC đanh áp dụng. Thu thập thông tin sơ bộ về hiệu qủa của các chính sách này.

- Thu thập chiến lợc phát triển khách hàng sắp tới của ABC (nếu có).

Phòng kế hoạch và dịch vụ.

2. Chính sách Marketing Marketing nội bộ

giá nhân viên, đánh giá hiệu quả kinh doanh của từng Phòng, ban, bộ phận.

- Thu thập các văn bản quy định về chế độ đào tạo đ iã ngộ nhân viên, chiến lợc đào tạo nhân viên.

- Quan điểm quản lý của HĐQT và Ban điều hành (nếu có thể)

- Thu thập các văn bản quy định về chế độ thởng, phạt đối với nhân viên cho mục đích phát triển kinh doanh.

- Thu thập thông tin về thực hiện các văn bản trên. - Đánh giá khái quát về hiệu qủa làm việc hiện tại của

các cấp bậc nhân viên tại hội sở và các chi nhánh, nguyên nhân mang lại kết quả đó?

kế hoạch và dịch vụ

Marketing đối ngoại

- Thu thập văn bản hoặc thông tin về chiến lợc phát triển của ABC( phát triển chủ yếu về nghiệp vụ gì ? nhóm khách hàng chiến lợc? địa bàn phát triển chủ yếu?)

- Đánh giá sơ bộ về kết quả thực hiện của các chiến l- ợc trên.

- Thu thập các văn bản hoặc chế độ đang áp dụng cho mục đích thu hút khách hàng.

Phòng kế hoạch và dịch vụ, Phòng hành chính.

Phần III

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ thực hiện

bởi công ty Kiểm toán Việt Nam( Vaco)

I. Nhận xét về quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ thực hiện bởi Công ty Kiểm toán Việt Nam. thực hiện bởi Công ty Kiểm toán Việt Nam.

Phơng pháp AS/2 là một phơng pháp kiểm toán khoa học vè tiên tiến đợc áp dụng thành công ở tất cả các hãng thành viên của DTT. Nói riêng, đối với quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ thì quy trình của AS/2 cũng là một quy trình tơng đối hoàn thiện.

Việc kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng trong kiểm toán BCTC là việc hết sức quan trọng, nó quyết định việc lập kế hoạch cho cuộc kiểm toán đó. Hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2 đã nêu lên mục đích của việc kiểm tra hệ thống là nhằm:

+ Hiểu rõ về hệ thống kiểm toán của khách hàng. + Thiết kế các thử nghiệm cơ bản và

+ Đa ra các gợi ý nâng cao hiệu quả công tác quản lý của khách hàng sẽ đợc trình bày trong Th quản lý.

Kết luận của kiểm toán viên có dựa vào HTKSNB hay không có ảnh hởng rất lớn đến việc xác định phạm vi, thời gian, khối lợng công việc kiểm toán, số l- ợng ngời tham gia kiểm toán và dự tính chi phí kiểm toán bỏ ra.

Sau đây là một số nhận xét về quy trình đánh giá HTKSNB của Vaco:

Về tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ.

Khi tìm hiểu và đánh giá HTKSNB của khách hàng, các KTV của Vaco th- ờng có sự khác biệt giữa khách hàng mới và khách hàng thờng xuyên. Với khách hàng mới, việc tìm hiểu về HTKSNB đợc tìm hiểu một cách kĩ lỡng những mức độ tin tởng vào HTKSNB thờng đợc đánh giá thấp hơn. Với khách hàng thờng xuyên, KTV thờng xác định có thể tin tởng vào HTKSNB và quá trình tìm hiểu chỉ tập

trung vào những trờng hợp có sự thay đổi lớn về nhân sự hoặc môi trờng hoạt động.

Để mô tả HTKSNB, các KTV của Vaco chủ yếu sử dụng Bảng câu hỏi. Việc thiết kế Bảng câu hỏi chung cho các doanh nghiệp cha cung cấp thông tin tổng quát về hoạt động kiểm soát nội bộ tại đơn vị bởi vì các loại hình doanh nghiệp khác nhau, đặc điểm của HTKSNB cũng khác nhau.

Về đánh giá rủi ro kiểm soát.

KTV thờng có hai xu hớng khi đánh giá rủi ro kiểm soát. Đối với khách hàng thờng xuyên, KTV đánh giá chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đối với khách hàng, KTV thờng đánh giá rủi ro ở mức thấp. Tuy nhiên đối với khách hàng mới, KTV thờng có những nghi ngờ cao hơn về HTKSNB, rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ở mức cao hơn. Và trong quá trình kiểm toán các thử nghiệm chi tiết sẽ đợc thực hiện. Việc đánh giá rủi ro kiểm soát chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và trình độ của KTV.

Về thực hiện thủ tục phân tích.

Vaco thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ báo cáo tài chính nh so sánh năm nay với năm trớc, phân tích tỷ suất và phân tích xu hớng thông qua đó KTV sẽ xác định những biến động bất thờng và dự đoán những chỉ tiêu hàm chứa rủi ro. Sự phân tích BCTC của Công ty dựa trên đặc điểm kinh doanh của khách hàng nh- ng chủ yếu mang tính dự đoán và phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của KTV. Thực tế tại Vaco, hầu hết các khách hàng đều kết hợp các loại phân tích trên song KTV thờng chỉ ghi kết quả phân tích thông qua việc so sánh năm nay với năm tr- ớc.

Về Hồ sơ kiểm toán.

Quá trình đánh giá HTKSNB của các KTV Vaco đợc ghi trên giấy tờ làm việc, th quản lý, biên bản làm việc và đa ra các cuộc họp với khách hàng. Việc ghi lại quá trình đánh giá trên giấy tờ làm việc, th quản lý, biên bản làm việc giúp cho ngời đọc Hồ sơ kiểm toán trên giấy tờ làm việc hiểu về tiến trình đánh giá, giúp khách hàng khắc phục những điểm hạn chế trong HTKSNB, giúp các KTV thuận lợi khi tổng hợp các giai đoạn kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán.

II. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình đánh giá HTKSNB trong kiểm toán báo cáo tài chính.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với Ngân hàng Thương mại do Công ty Vaco thực hiện (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w