Ôn nhảy dây:

Một phần của tài liệu GA 4 TUANAN 34 ĐC (Trang 39 - 42)

II. Đồ dùng dạy học:

a) Ôn nhảy dây:

* Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau

-Cho HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần.

-GV nêu tên bài tập.

-GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy.

TTCB: Trước khi nhảy, từng em làm động tác so dây. Sau đó đứng TTCB như đã học ở lớp 3.

Động tác: Chao dây 1 – 2 lần để tạo đà, sau đó quay dây từ trên cao xuống thấp ở phía trước ra sau. Khi dây chuyển động gần đến bàn chân trước thì bật nhẹ để chân rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân, sau đó chân sau cũng bật nhẹ để rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân. Động tác cứ tiếp tục như vậy một cách nhịp nhàng, khéo léo sao cho không để dây vướng chân.

-GV điều khiển các em tập chính thức. -GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định, GV đi đến từng tổ nhắc nhở các em và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.

1 – 2 phút 1 – 2 phút 18 – 22 phút 10 – 12 phút -HS tập hợp thành 2 – 4 hàng ngang, dàn hàng triển khai đội hình tập, 2 hàng một quay mặt vào nhau và đứng cách nhau 3 – 4m. Trong mỗi hàng khoảng cách giữa các em 1,5 – 2m, tạo thành từng đôi một (một em nhảy, em kia đếm), 2 em chung một dây nhảy.     GV G V

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ” -GV nhắc lại cách chơi.

Cách chơi : Khi có lệnh xuất phát, em số

1 của các hàng nhanh chóng chạy lên lấy bóng, dùng tay dẫn bóng về vạch xuất phát, rồi trao bóng cho số 2. Em số 2 vừa chạy vừa dẫn bóng về phía trước rồi đặt bóng vào vòng tròn, sau đó chạy nhanh về phía vạch xuất phát và chạm tay vào bạn số 3, số 3 thực hiện như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít lỗi đội đó thắng.

Những trường hợp phạm quy:

-Xuất phát trước khi có lệnh. Không đập bóng hoặc dẫn bóng mà ôm bóng chạy hoặc để bóng lăn về trước cách người quá 2 m.

-Chưa nhận được bóng hoặc chạm tay của bạn thực hiện trước đã rời khỏi vạch xuất phát.

Những trường hợp không tính mắc lỗi :

-Trong khi đập bóng hoặc dẫn bóng có thể được bắt lại rồi lại tiếp tục dẫn bóng. -Để bóng vào vòng, bóng bị lăn ra ngoài thì đồng đội có quyền nhặt giúp để vào vòng, nếu bóng rơi khi trao bóng cho nhau thì nhặt lên và tiếp tục cuộc chơi.

-GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển.

3 .Phần kết thúc:

-Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát. -Đứng tại chỗ hít thở sâu 4-5 lần (dang tay: hít vào, buông tay : thở ra).

-GV cùng HS hệ thống bài học.

-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau .

5 – 7 phút 4 – 6 phút 2 phút 2 phút 1 phút -HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.     G V

-GV hô giải tán.

GV -HS hô “khỏe”.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

• Giúp HS :

- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu

+ Trạng ngữ làm nhiệm vụ trả lời câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ?

cho câu ) .

• Biết nhận diện được bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích có trong câu văn .

• Thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu . b. Đồ dùng dạy học:

• Bảng lớp viết :

+ Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )

+ Ba câu văn ở BT1 ( phần luyện tập ) - viết theo hàng ngang .

+ Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 ( phần luyện tập ) - Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích BT3( phần luyện tập )

* Bút dạ .

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC:

- Gọi 2 HS lên bảng đọc câu tục ngữ và giải thích ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ đã học ở BT3 .

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .

- + Tiếp nối giải thích nghĩa từng câu tục ngữ

Tục ngữ Ý nghĩa câu tục ngữ Sông có

khúc, người có lúc

Kiến tha lâu

- Nghĩa đen : Mỗi dòng sông đều có khúc thẳng , khúc cong , khúc rộng , khúc hẹp ,.con người có lúc khổ lúc sướng , lúc vui , lúc buồn . + Lời khuyên : Gặp khó khăn là chuyện thường tình , không nên buồn phiền , nản chí .

-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

Trong tiết trước các em đã được tìm hiểu về trạng ngữ chỉ nguyên nhân và trạng ngữ chỉ thời gian trong câu . Tiết học hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về trạng ngữ chỉ mục đích .

Một phần của tài liệu GA 4 TUANAN 34 ĐC (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w