Giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực cho cỏc làng nghề

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống ở xã Tân Triều huyện Thanh Trì¬- Hà Nội trong thời kỳ hội nhập. (Trang 46 - 48)

- Từ nước ngoài 2,38 0,

3.Giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực cho cỏc làng nghề

Để cú thể vừa tăng nhanh về số lượng vừa nõng cao được trỡnh độ kỹ thuật tay nghề cho người lao động đỏp ứng yờu cầu mở rộng phỏt triển sản xuất của cỏc làng nghề đũi hỏi trước hết Nhà nước cần phải mở rộng quy mụ đào tạo và đa dạng cỏc hỡnh thức dạy nghề thành lập cỏc trường dạy nghề truyền thống ở bậc Cao đẳng nhằm tạo ra được một đội ngũ những người quản lý những cố vấn kỹ thuật những giỏm đốc xớ nghiệp nhỏ trong cỏc làng nghề. Thành lập cỏc viện nghiờn cứu về nghề truyền thống tổ chức cỏc dịch vụ tư vấn giỳp đỡ cỏc cơ sở về mặt kỹ thuật quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc phỏp luật gắn việc dạy nghề của xó với cỏc trung tõm dạy nghề của Hà Nội, với cỏc trờng trung cấp, cao đẳng và đại học trờn địa bàn Hà Nội, Hà Tõy để đỏp ứng nhu cầu về lao động cú trỡnh độ cao.

Hàng năm tỉnh nờn dành một phần kinh phớ đầu tư phỏt triển để hỗ trợ cho việc đào tạo dạy nghề cho xó. Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể cú thể dựng cỏc hỡnh thức sau đõy

- Cỏc trung tõm tự dạy nghề do tư nhõn tự mở lớp đào tạo nghề cho những lao động trong xó tay nghề cũn yếu kộm, bồi dưỡng nhưng lao động tay nghề khỏ.

- Khuyến khớch cỏc nghệ nhõn thợ giỏi ở cac thụn: Yờn Xỏ, Triều Khỳc, Hữu Hũa dạy nghề truyền nghề cho cỏc lao động trong thụn.

Trung tõm dạy nghề của xó đó cú kế hoach đào tạo trong 2 năm. Tuy nhiờn chỉ cú thể đào tạo, gửi đi đào tạo một số lao động cú trỡnh độ tay nghề cao đẻ bồi dưỡng.Việc đú khụng phải ngày một ngày hai mà cần cú thời gian do đú việc đào tạo phải đi trước một bước nhất là lao động cú tay nghề cao. - Cỏc hiệp hội nghề nghiệp cú thể tổ chức ra cỏc trường lớp đào tạo về kỹ thuật quản lý ở trỡnh độ cao nhằm nhằm tạo ra nhưng người cú trỡnh độ sản xuất kinh doanh giỏi. Cú khả năng tiếp nhận những nghề mới, cải tiến nghề cũ làm hạt nhõn cho cỏc làng nghề

ở những vựng thuần nụng nờn lựa chọn hỡnh thức thớch hợp để “cấy nghề “. Hướng dạy nghề là là dạy cho một số hộ làm điểm sỏng để lụi kộo những hộ khỏc trong làng làm theo theo nguyờn lý “vết dầu loang”

Đối với những nghệ nhõn là những người tõm huyết với nghề nắm vững bớ quyết và kỹ thuật sản xuất phải cú chớnh sỏch ưu đói đặc biệt. Hàng năm hoặc vài năm cần tổ chức xột và cụng nhận trao tặng danh hiệu cao quý tụn vinh nghề nghiệp cũng như thưởng vật chất xứng đỏng cho những người thợ giỏi, nghệ nhõn, những nhà kinh doanh cú tài làm ra nhiều sản phẩm cú chất lượng cao xuất khẩu nhiều cũng như những người cú phỏt minh sỏng kiến cải tiến mỏy múc thiết bị cụng nghệ sản xuất gúp phần nõng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm

Nõng cao trỡnh độ văn hoỏ chung cho dõn cư trong toàn tỉnh núi chung và cỏc làng nghề núi riờng. Cần nghiờn cứu kết hợp dạy văn hoỏ với dạy nghề ở những năm học cuối cấp II,III sao cho họ cú thể sống được bằng nghề đú khi thụi khụng đi học.

Tăng cường cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ quản lý sản xuất kinh doanh cỏc chủ cơ sở ngành nghề nhất là kiến thức về thị trường

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống ở xã Tân Triều huyện Thanh Trì¬- Hà Nội trong thời kỳ hội nhập. (Trang 46 - 48)