Về cụng cụ lao động.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống ở xã Tân Triều huyện Thanh Trì¬- Hà Nội trong thời kỳ hội nhập. (Trang 34 - 36)

Triều huyện Thanh Trỡ Hà Nội 1) Tiềm năng và cỏc nguồn lực phỏt triển

2.2.3 Về cụng cụ lao động.

- Cụng nghệ trong cỏc làng nghề:

Chủ yếu vẫn là sản xuất thủ cụng một số do đặc tớnh của sản phẩm một số do thiếu vốn đầu tư. Tuy nhiờn ngày càng cú nhiều mỏy múc được đưa vào sử dụng để thay thế sức lao động của con người đặc biệt là những hõu nặng nhọc độc hại.

Bảng 5: Cụng nghệ một số ngành nghề xó Tõn Triều năm 2006( %)

Ngành nghề Thủ cụng

Cơ khớ

Tiờn tiến Trung

bỡnh Lạc hậu 1. Tỏi chế phế liệu 80 10 10 2. Dệt 60 40 3. Ươm tơ 70 30 4. Thờu 90 10 5. Sản xuất guốc, dộp 40 10 50

Nguồn: Phũng kinh tế huyện Thanh Trỡ

Sở dĩ cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp làm thủ cụng chủ yếu vỡ: cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất ở dạng cỏ thể là chủ yếu quy mụ nhỏ, vốn ớt khụng

năng động trong đầu tư cải tiến cụng nghệ chỉ cú một số nghề như dệt may, chế biến gỗ, lương thực thực phẩm là cú tỷ lệ cơ khớ hoỏ cao hơn.

Cụng cụ lao động hầu hết vẫn là thụ sơ, giản đơn, một số nghề đó sử dụng mỏy múc cơ khớ nhưng khụng đỏng kể. Làng nghề dệt thụn Yờn Hũa tuy đó đưa thờm mỏy múc vào sản xuất nhưng vẫn cũn 40% phải làm thủ cụng, chưa đạt hiệu quả cao.

Trang thiết bị của cỏc làng nghề qua nhiều năm hầu như khụng được đổi mới, số mỏy múc cơ khớ được đưa vào trong sản xuất là rất ớt, đặc biệt là nghề thờu do tớnh chất cụng việc và sản phẩm. Muốn đầu tư mỏy múc phải rất hiện đại và giỏ thành cao, ỏp dụng hệ thống vi tớnh mới sản xuất được.

Với nghề sản xuất guốc dộp mới xuất hiện gần đõy đõy được đầu tư mỏy múc khỏ nhiều, tuy nhiờn ở nhiều khõu vẫn phải làm thủ cụng.

2.2.4 Về cung cấp nguyờn vật liệu.

Nguồn nguyờn liệu cung ứng chủ yếu cho hộ, cơ sở ngành nghề nụng thụn là tại địa phương, đặc biệt là cỏc hộ làm ngành nghề cú giỏ trị nguyờn liệu mua vào tại địa phương chiếm tới 80,84%. Phạm vi cung ứng nguyờn vật liệu cho cỏc cơ sở ngành nghề rộng hơn nhiều so với cỏc hộ ngành nghề (43,2% giỏ trị nguyờn vật liệu mua từ cỏc địa phương khỏc trong nước và 2,38% từ nhập khẩu).

Bảng 6:Tỡnh hỡnh cung ứng nguyờn vật liệu làng nghề xó Tõn Triều năm 2007 (%)

Chỉ tiờu đỏnh giỏ Cơ sở chuyờn Hộ làm ngành

nghề 1. Cơ cấu giỏ trị NVL mua vào (%)

- Tại địa phương 54,42 80,87

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống ở xã Tân Triều huyện Thanh Trì¬- Hà Nội trong thời kỳ hội nhập. (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w