C i= Ti *H (i=1,n)
H là hệ số phân bổ
2.2.2.1. Đối tợng, đơn vị tính và kỳ tính giá thành sản phẩm
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công vụ, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Việc xác định đối tợng tính giá thành cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầu quản lý cũng nh tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể.
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản xuất đợc xác định là đối tợng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là đối tợng tính giá thành.
Đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tợng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quá trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quá trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tợng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện băng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Quá trình sản xuất kinh doanh là một quá trình thống nhất gồm hai mặt: hao phí sản xuất và kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí (phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo ra chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.
Đối tợng của kế toán tính giá thành sản phẩm hoàn thành là sản phẩm của từng đơn hàng, từng hợp đồng kinh doanh dịch vụ.