III. Thất nghiệp.
4. Mục tiêu giải quyết việclàm thời kỳ 2001-2005.
1.2. Các thông tin về cầu lao động ”
a. Các đối tợng cần phải thu thập thông tin từ phía “cầu” lao động bao gồm:
Các đơn vị hành chính, từ cấp xã phờng, thị trấn.
Các đơn vị sử dụng lao động: các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động trên địa bàn thành phố.
b. Các thông tin cần thu thập.
Số lao động đang đợc sử dụng.
Số chỗ làm việc còn trống và yêu cầu đối với ngời lao động khi đảm bảo công việc ở chỗ làm việc trống đó.
Dự kiến chỗ làm việc của 6 tháng và năm sau. c. Yêu cầu của thông tin.
Thông tin đợc tập hợp và cập nhập từ doanh nghiệp, cơ quan, các tổ chức có sử dụng lao động từ cấp phờng, thị trấn đến cấp thành phố.
Thông tin phải chính xác, đầy đủ và kịp thời.
d. Tiến hành dự báo về số lợng lao động ngắn hạn và dài hạn của các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức có sử dụng lao động ở các thành phố lớn.
Đây là việc làm trớc tiên, làm nền tảng cho các hoạt động tiếp theo để giải quyết việc làm.
2. Đào tạo lao động kỹ thuật.
Đào tạo lao động kỹ thuật là một yêu cầu cấp bách, không những nâng cao chất lợng nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, mà còn giúp cho mỗi ngời tự tạo đợc việc làm phù hợp.
Để đào tạo lao động kỹ thuật cần chủ động các vấn đề sau:
a. Quy hoạch hệ thống các trờng đào tạo lao động kỹ thuật ở tỉnh Nghệ An, thành phố Vinh và các vùng lân cận.
b. Đầu t có trọng điểm cho một số trờng để nâng cấp cơ sở hạ tầng. Dành nhiều vốn đầu t cho việc trang bị các thiết bị và công cụ giảng dạy hiện đại. Khắc phục tình trạng thiết bị lạc hậu hơn so với kỹ thuật hiện có của các cơ sở sản xuất kinh doanh.
c. Đổi mới nội dung, phơng pháp đào tạo, đặc biệt là hệ thống giáo trình của các trờng, gắn đào taọ với các cơ sở sản xuất - kinh doanh.
d. Có kế hoạch và biện pháp để đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao tay nghề cho số lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất.:
Thành phố cần nghiên cứu có những dự báo và quy hoạch ngành nghề từ nay đến năm 2010, có định hớng chỉ tiêu về số lợng tơng đối cho mỗi ngành nghề để các cơ sở dạy nghề có kế hoạch đào tạo phù hợp, tránh gây lãng phí cho cả ngời học lẫn ngời dạy.
Nhằm thoả mãn cung và cầu trong việc đào tạo và sử dụng nhânlực thành phố cần phải thành lập hội đồng dự báo phát triển đào tạo nhân lực. Kết hợp giữa đào tạo dài hạn với dạy nghề ngắn hạn nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của ngời học và xã hội.
Về tổ chức quản lý: đồng thời với việc mở rộng, đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy nghề, tỉnh và thành phố cần có những quy định thống nhất đối với công tác dạy nghề nh: dạy nghề dài hạn giao cho các trờng chuyên nghiệp đảm nhận.
Thành phố có kế hoạch đáng giá định kỳ đồng thời có trách nhiệm hớng dẫn, đầu t cơ sở vật chất cho những cơ sở và trung tâm hoạt động có hiệu quả trong thành phố.
Thành phố Vinh là trung tâm hành chính của tỉnh, là nơi có nhiều trờng cao đẳng, đại học và dạy nghề của cả trung ơng và địa phơng vốn đợc xây dựng ngay từ những năm 60 và không ngừng đợc phát triển, mở rộng trong nhiều năm gần đây. Hơn nữa, những năm gần đây do sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng kinh tế thị trờng và các ngành kinh tế có nhu cầu cao về sử dụng lao động kỹ thuật và ứng dụng công nghệ hiện đại là nhân tố quan trọng thúc đẩy lao động thành phố phải có đợc trình độ CMKT nhất định. Tuy nhiên, thành phố cần có chính sách nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên, hớng dẫn viên của các trờng và trung tâm dạy nghề trong thành phố. Mở rồng quan hệ hợp tác với các chuyên gia của trung ơng và của nớc ngoài tạo điều kiện hoà nhập vào thị trờng lao động trong khu vực miền trung, cả nớc và quốc tế.
Cần có các chính sách thu hút các nghệ nhân truyền nghề truyền thống cho thanh niên. Chính sách bảo trợ học nghề cho thanh niên thuộc diện chính sách, thanh niên tàn tật, hoàn cảnh khó khăn và tệ nạn xã hội đã hoàn lơng; chính sách phổ cập học nghề cho học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học (kể cả tốt nghiệp phổ thông cơ sở mà không có điều kiện học lên nữa); chính sách u tiên miễn thuê lợi tức cho các trung tâm dạy nghề có sản xuất.
3. Phát triển kinh tế tạo mở việc làm.
Phát triển kinh tế là hoạt động có ý nghĩa quyết định đến chỗ làm việc mới ở thành phố nói riêng và trong cả nớc nói chung. Do đó việc xác định đúng hớng và có các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, các tổ chức và cá nhân phát triển kinh tế có ý nghĩa lớn trong lĩnh vực giải quyết việc làm. Với vị trí đặc biệt, thành phố Vinh có thể phát triển theo các hớng sau để thu hút nhiều lao động:
Phát triển du lịch và dịch vụ: đây là hớng quan trọng và còn nhiều tiềm năng có thể khai thác. Trớc hết là các dịch vụ hấp dẫn về vui chơi, giải trí, các khu thắng cảnh, đáp ứng cho các lứa tuổi khác nhau, thu hút du lịch tham quan trong nớc và nớc ngoài.
Phát triển một sốngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Trớc hết là ngành xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, lĩnh vực mây tre đan, thủ công mỹ nghệ, may mặc... nhằm phát huy lợi thế so sánh ngành..
Có chính sách khuyến khích nhằm khơi dậy nguồn vốn sẵn có trong dân để đầu t vào sản xuất, hình thành các doanh nghiệp nhỏ và vừa thu hút nhiều lao động.
Có chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đối ngoại, trong đó chú trọng lĩnh vực xuất khẩu, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, việt kiều, các vùng lân cận và trung ơng vào thành phố.
Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động.
4.Phân định rõ trách nhiệm của các ngành, các cấp trong lĩnh vực giải quyết việc làm.
Cần phải chỉ rõ ai làm, làm gì và làm nh thế nào để giải quyết việc làm. Chỉ có ngời sử dụng lao động và ở cấp xã, phờng, thị trấn mới là nơi tạo ra đợc chỗ làm việc mới. Vì chính nơi đây mới trực tiếp giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động. Do đó việc xác định rõ trách nhiệm của cấp xã, phờng, thị trấn và ngời sử dụng lao động (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) là yếu tố có ý nghĩa quyết định. Cấp trên chỉ có thể hỗ trợ hoặc tháo gỡ những khó khăn khi cấp này không giải quyết đợc và đề nghị hỗ trợ, ví nh ngành Lao động - Thơng binh xã hội cùng với việc giúp uỷ ban nhân dân thành phố quản lý nhà nớc về lao động, còn hỗ trợ trực tiếp cho một số hoạt động để giải quyết việc làm; ngành kế hoạch đầu t ngoài chức năng của mình còn kiểm soát chỉ tiêu chỗ việc làm mới và giải quyết khó khăn cho cơ sở. Các ngành kinh tế khác theo chức năng của mình cùng phối hợp giải quyết các yêu cầu về vốn, tiêu thụ sản phẩm của các đơn vị cấp dới.
5. Hệ thống dịch vụ việc làm phải đợc hoạt động thống nhất.
Các hoạt động của tổ chức này phải hoạt động vì mục tiêu xã hội, theo đúng tinh thần của Bộ luật Lao động và các văn bản hớng dẫn thi hành, tạo thành thể thống nhất, củng cố và hoàn thiện để có ít nhất một trung tâm mạnh
có thể đáp ứng nhu cầu của ngời lao động, ngời sử dụng lao động trên địa bàn thành phố.
6.Xây dựng kế hoạch cụ thể giải quyết việc làm và phát triển nguồn nhân lực.
Căn cứ vào đó các cấp các ngành tổ chức triển khai thực hiện, ít nhất 3 tháng phải có đánh giá sơ kết mặt đợc và mặt cha đợc.
7. Bố trí cán bộ ở các cấp xã phờng và thị trấn để làm công tác lao động và giải quyết việc làm.
8. Tổ chức nghiên cứu khoa học để tìm ra các giải pháp phát triển
nguồn nhân lực và giải quyết việc làm cho ngời lao động ở thành phố nói riêng và trong cả nớc nói chung.
9. Sớm nghiên cứu để ban hành luật về việc làm và chống thất nghiệp, trong đó đặc biệt chú ý đến các quy định để hỗ trợ ngời thất nghiệp trở
lại thị trờng lao động, quy định về giữ chỗ làm việc và về bảo hiểm thất nghiệp.
10.Tăng cờng các biện pháp, đặc biệt đem lại việc làm cho thanh niên (ở thành phố Vinh).
Thực tế thấy rằng tỷ lệ thất nghiệp cao nhất ở thành phố Vinh là thuộc về tầng lớp thanh niên (15-24tuổi), đây là vấn đề bức xúc cho thành phố. Chính vì thế cần có các biện pháp nhằm hạn chế và giải quyết từng bớc vấn đề này nh sau: