Tổ chức quản lý và lao động.

Một phần của tài liệu ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 32 - 37)

I- đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành Hàng không dân dụng Việt nam ảnh hởng đến công tác Đào tao và phát

1991 1992 1993 1994 1995 1996 92-97 Vận tải hàng không

1.2.4 Tổ chức quản lý và lao động.

Từ năm 1990 đến nay ngành hàng không dân dụng Việt nam đã trải qua 3 giai đoạn thay đổi về mô hình tổ chức và cơ chế quản lý để phù hợp với chức năng nhiệm vụ và yêu cầu đặt ra trong giai đoạn.

Giai đoạn 1990 - 1992 Chuyến bay tổng cục hàng không dân dụng từ bộ quốc phòng sang trực thuộc giao thông vận tải và bu điện. Đây là giai đoạn sơ khai tách chức năng quản lý nhà nớc ra khỏi chức năng sản xuất kinh doanh. Do năng lực của cơ quan quản lý nhà nớc còn chủ yếu (chủ yếu thông qua vụ hàng không với lực lợng mỏng) nên trong thực tế tổng công ty hàng không vừa đảm nhiệm chức năng sản xuất kinh doanh, vừa thực hiện phần lớn chức năng quản lý nhà nớc về hàng không dân dụng.

- Giai đoạn 1993 - 1995. Thành lập cục hàng không dân dụng trực thuộc bộ giao thông vận tải thực hiện chức năng quản lý nhà nớc chuyên nghành và chủ quản các đơn vị sự nghiệp kinh tế và doanh nghiệp hàng không. Mô hình này cho phép tiến thêm một bớc trong việc phân định giữa chức năng quản lý nhà nớc và sản xuấ kinh doanh trong nghành hàng không dân dụng. Tuy nhiên việc hình thành hai cấp quản lý nhà nớc (Bộ và Cục) nhìn chung không phù hợp đối với một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù nh hàng không dân dụng, do đó vừa gây trở ngại, vừa chồng chéo về chức năng quyền hạn một cách không cần thiết.

- Giai đoạn 1995 đến nay theo nghị định ngày 22/10/1995 của Chính phủ về việc cục hàng không dân dụng Việt nam trực thuộc Chính phủ và theo

quyền hạn của Cục hàng không dân dụng Việt nam tách các doanh nghiệp thuộc Cục hàng không dân dụng Việt nam để thành lập Tổng công ty hàng không Việt nam theo mô hình của quyết định 91/TTG ngày 7/4/1994.

Đánh giá mô hình tổ chức - quản lý ngành là tơng đối hợp lý phân định đợc chức năng giữa quản lý nhà nớc và sản xuất kinh doanh tiếp cận mô hình tổ chức quản lý ngành hàng không dân dụng trên thế giới và trong khu vực (nh các nớc trong khối ASEAN, Nhật bản, Hàn quốc...).

- Tuy nhiên đối với các nớc có trình độ còn thấp về hàng không dân dụng thì cơ chế quản lý nh việc hiện nay cha đợc sự phát huy đợc tác dụng, trong đó nổi cộm nhất là vấn đề bảo đảm mối quan hệ gắn bó hữu cơ thờng xuyên và hiệu quả giữa quản lý nhà nớc và sản xuất kinh doanh trong toàn ngành nói chung cũng nh trên địa bàn cảng hàng không sân bay nói riêng.

Cơ chế tài chính trong ngành hàng không dân dụng cha hợp lý, cha tạo điều kiện để các đơn vị sự nghiệp kinh tế tự cân đối thu chi và chủ động trong đầu t phát triển cha có cơ chế liên kết tài chính trong tổng công tác quản lý thu chi, tiền lơng và quản lý lao động đối với các doanh nghiệp hàng không cha thực sự phù hợp với những yêu cầu về hoạt động theo cơ chế thị trờng.

Việc đa toàn bộ các doanh nghiệp hàng không vào trong một tổng công ty với trụ cột của hãng hàng không quốc gia Việt nam (Việt nam Airlines) trong khi thiếu sự phối hợp nhịp nhàng giữa quản lý và điều hành trong Tổng công ty Việt nam Airlines không phải là một doanh nghiệp độc lập và còn thiếu cơ chế liên kết các đơn vị thành viên về các tài chính thị tr- ờng là cha phù hợp đặc điểm hoạt động của ngành, phần nào gây khó khăn cho sự phát triển của khối doanh nghiệp hàng không. Đánh giá công tác quản lý nhà nớc đối với ngành hàng không dân dụng:

- Hiệu lực của quản lý nhà nớc đợc tăng cờng ở tất cả các lĩnh vực hoạt động vủa ngành hàng không dân dụng Việt nam, vận tải hàng không, quản lý

điều hành bay, an ninh hàng không, an toàn hàng không, khoa học công nghệ...

- Xây dựng đợc hệ thống văn bản pháp luật về hàng không dân dụng tạo cơ sở pháp lý để quản lý, kiểm soát và điều chỉnh các hoạt động của ngành, bao gồm luật hàng không dân dụng và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật này, các nghị định (3) quyết định (3) của chính phủ và thủ tớng chính phủ về quản lý nhà nớc đối với ngành hàng không dân dụng, cũng nh hệ thống các văn bản pháp quy O/O cục hàng không dân dụng ban hành. Hoạch định và thực chi chính sách tơng đối nhất về phát triển ngành hàng không dân dụng.

Tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn một số tồn tại cần sớm khắc phục. - Hệ thống văn bản pháp luật cha đồng bộ, còn chồng chéo và cha đợc điều chỉnh kịp thời.

- Thực hiện chấp hành pháp luật cha nghiêm túc.

- Các giải pháp còn nặng nề về tình hình cha xây dựng đợc định hớng chiến lợc phát triển lâu dài cho ngành.

Lực lợng lao động của ngành: Tổng số cán bộ nhân viên của ngành hàng không Việt nam tính các thời điểm thámg 12/1997 là 13.823 ngời với cơ cấu độ tuổi.

Biểu 2:

Cơ cấu độ tuổi Số lợng ngời Tỷ trọng

- Từ 18 - 30 tuổi 3.317 24,00% - Từ 31- 40 tuổi 2.760 19,97% - Từ 41 - 50 tuổi 5.534 40.03% - Từ 51 - 60 tuổi 2.204 15,94% - Trên 60 8 0,06% Biểu 3:

Cơ cấu Số lợng ngời

trình độ Đào tạo trong nớc

Đào tạo nớc ngoài

Tổng số Tỷ trọng

- Sau và trên đại học 6 39 45 0,32%

- Đại học cao đẳng 2.237 1.076 3.313 23,97%

- THCN,CN lành nghề 2.953 699 3.652 26,42%

- LĐ giản đơn 6.813 0 6.813 49,29%

Cơ cấu khu vực làm việc Số lợng (ngời) Tỷ trọng %

- Khối HCSN 337 2,44

- Khối SN kinh tế 3.924 28,39

- Khối doanh nghiệp 9.562 69,17

Trong những năm qua, đặc biệt là 1990 trở lại đây, mức thu nhập thực tế của ngời dân lao động đợc nâng lên theo kết quả kinh doanh thu và các nguồn thu khác của ngành hàng không dân dụng, phù hợp với quy định của nhà nớc. Mức thu nhập của cán bộ nhân viên trong ngành tuy cao hơn so với

mặt bằng chung của xã hội, nhng chỉ chiếm phần nhỏ trong chi phí (tính cả trực tiếp lẫn gián tiếp chỉ dới 5% giá thành) đồng thời mức tăng về lợng thấp hơn so với mức tăng về lơng thấp hơn so với mức tăng về năng suất lao động của ngành (trong gia đoạn 1990 - 1997 năng xuất lao động (tổng doanh thu/ tổng số ngời lao động) tăng bình quân khoảng 50%. Năm trong khi mức tiền lơng chỉ tăng bình quân khoảng 11%/ năm). Bên cạnh đó, Ngành rất quan tâm đến việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với ngời lao động (nh nghỉ hu, nghỉ chế độ, thời gian làm việc và nghỉ ngơi chế độ ăn, chế độ và điều kiện làm việc, chế độ đối với nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, chế độ th- ởng an toàn hàng không, tham quan nghỉ mát...) nhờ đó mức sống của ngời lao động trong ngành đã đợc cải thiện đáng kể, giúp cho ngời lao động phấn khởi và yên tâm công tác.

Về đội ngũ cán bộ nhân viên ngành hàng không dân dụng Việt nam hiện nay, nhìn chung đội ngũ càn bộ nhân viên không ngừng lớn mạnh về số lợng và chất lợng, có phẩm chất chính trị tốt, có bản lĩnh vững vàng để thực hiện nhiệm vụ quản lý khai thác và sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới nhờ có chính sách tuyển dụng lực lợng lao động nên hiện nay hình thành một đội ngũ cán bộ nhân viên gồm thế hệ có kinh nghiêm lâu năm kết hợp với thế hệ trẻ đợc đào tạo cơ bản và ngoài nớc, năng động và nhạy bén với cơ chế thị trờng. Đội ngũ cán bộ - nhân viên của ngành nhìn chung có ý thức học hỏi, trao đổi kiến thức mới làm việc theo phong cách công nghiệp và có ý kỷ luật.

Tuy nhiên công tác đào tạo và phát triển đã đợc chú trọng coi đó là công tác trung tâm của ngành ngoài những thành quả đã đạt đợc nhng ngành vẫn còn tồn tại những hạn chế, nguyên nhân chủ yếu là:

- Do hoàn cảnh và điều kiện lịch sử của đất nớc và của ngành, nên không ít những cán bộ, nhân viên cha đợc đào tạo cơ bản đồng bộ.

- Nhiều cán bộ đợc đào tạo trớc đây theo cơ chế quản lý và công nghệ cũ, không còn phù hợp với điều kiện hoạt động mới.

- Lớp cán bộ nhân viên trẻ đợc đào tạo cơ bản nhng lại cha tích luỹ đủ kinh nghiệm thực tiến. Do đó có sự hẫng hụt nhất định về đội ngũ cán bộ quản lý, ngời lái và cán bộ kỹ thuật.

- Số chuyên gia đầu nghành còn ít so với yêu cầu công tác và tính chất của ngành kinh tế kỹ thuật hiện đại.

- Trình độ ngoại ngữ và tin học của nhiều cán bộ còn yếu có ảnh hởng không nhỏ đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ và yêu cầu hoà hợp với cộng đồng hàng không dân dụng thế giơí.

Một phần của tài liệu ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w