A. TSLĐ và đầu t ngắn
hạn 2.698.823.783.112 A. Nợ phải trả. 1.858.747.076.517
I. Vốn bằng tiền 121.176.378.043 I. Nợ ngắn hạn 1.566.937.977.365
II. Đầu t ngắn hạn ...
III. Các khoản phải thu 1.024.934.395.979 3. Phải trả cho ngời bán 201.021.891.504IV. Hàng tồn kho 888.996.235.014 4. Ngời mua trả tiền trớc 77.313.977.595 IV. Hàng tồn kho 888.996.235.014 4. Ngời mua trả tiền trớc 77.313.977.595 V. Tài sản lu động khác 113.055.937.321 5. Thuế và các khoản phải
nộp. 12.236.333.837
B. TSCĐ và đầu t dài
hạn 985.914.141.495 6. Phải trả CNV 40.959.412.459
I. Tài sản cố định 550.125.513.408 8. Phải trả phải nộp khác. 64.392.685.150II. Các khoản đầu t dài hạn 382.516.708.565 II. Nợ dài hạn 280.810.521.900 II. Các khoản đầu t dài hạn 382.516.708.565 II. Nợ dài hạn 280.810.521.900 III. Chi phí XDCB dở dang 51.405.313.712 III. Nợ khác 10.998.577.252 IV. Ký quỹ,ký cợc d. hạn. 1.866.605.810 B. Nguồn vốn. 1.280.476.288.348 I. Nguồn vốn - quỹ. 1.266.637.961.302 ...
Tổng cộng 3.139.223.364.865 Tổng cộng 3.139.223.364.865
Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán có tỷ lệ thuận với doanh thu gồm có: - Toàn bộ các khoản bên phần tài sản ( ngoại trừ các khoản đầu t ngắn hạn và vốn cố định ).
- Toàn bộ khoản III- Nợ khác và các khoản 3,4,5,6,8 của khoản I- Nợ ngắn hạn thuộc phần nguồn vốn.
Trên cơ sở đó, ta tính tỷ lệ phần trăm của các khoản đó so với doanh thu năm 1998 là 5.753.874.368.745 đồng, ta có bảng sau:
Tài sản có % Tài sản nợ %
A. TSLĐ và đầu t ngắn hạn A. Nợ phải trả.
I. Vốn bằng tiền 2,12 I. Nợ ngắn hạnII. Đầu t ngắn hạn 0 ... II. Đầu t ngắn hạn 0 ...
III. Các khoản phải thu 17,95 3. Phải trả cho ngời bán 3,52IV. Hàng tồn kho 15,6 4. Ngời mua trả tiền trớc 1,35 IV. Hàng tồn kho 15,6 4. Ngời mua trả tiền trớc 1,35 V. Tài sản lu động khác 1,98 5. Thuế và các khoản phải nộp. 0,21
B. TSCĐ và đầu t dài hạn 6. Phải trả CNV 0,71
I. Tài sản cố định 8. Phải trả phải nộp khác. 1,12II. Các khoản đầu t dài hạn II. Nợ dài hạn II. Các khoản đầu t dài hạn II. Nợ dài hạn
III. Chi phí XDCB dở dang III. Nợ khác 0,19
IV. Ký quỹ, ký cợc dài hạn. B. Nguồn vốn.
I. Nguồn vốn - quỹ.... ...
Tổng cộng 37,65 Tổng cộng 12,02
Nh vậy, qua số liệu đã tính toán đợc ở bảng trên ta thấy:
- Cứ một đồng doanh thu tăng lên cần phải có một lợng vốn bổ xung tơng ứng là 0,3765 đồng.
- Cứ một đồng doanh thu tăng lên thì nguồn vốn phát sinh tự động ( vốn chiếm dụng hợp pháp ) tăng tơng ứng là 0,1202 đồng.
Nh vậy, một đồng doanh thu tăng lên chỉ cần một lợng vốn bổ xung là: 0,3765 đ - 0,1202 đ = 0,2563 đồng.
Theo kế hoạch doanh thu năm 1999 của Tổng công ty là 5.865.340.000.000 đồng. ( Trong đó: doanh thu khối sản xuất là 2.003.060.000.000 đồng; doanh thu khối lu thông là 3.862.280.000.000 đồng), Tổng công ty sẽ ớc tính nhu cầu vốn lu động tăng thêm theo công thức:
Nhu cầu vốn tăng thêm = ( Doanh thu sau thuế năm 1999 - Doanh thu sau thuế năm 1998) x lợng vốn bổ xung.
*.Các chỉ tiêu đợc tính toán:
- Thuế VAT năm 1999 dự tính là 146.633.500.000 đồng.
- Doanh thu sau thuế năm 1999 là: 5.865.340.000.000 đ - 146.633.500.000 đ = 5.718.706.500.000 đồng, theo kết quả kinh doanh năm 1998 thì doanh thu sau thuế năm 1998 là 5.708.216.210.784 đ; Nhu cầu vốn lu động năm 1999 tăng thêm là: ( 5.718.706.500.000 đ - 5.708.216.210.784 đ ) x 0,2563 đ = 2.688.661.126 đồng. - Dựa vào hiệu quả kinh doanh năm 1998 thì 1 đồng doanh thu tạo ra 0,0078 đồng lợi nhuận, năm 1999 ớc lợi nhuận đạt đợc là 44.606. 000.000 đ (5.718.706.500.000 đ x 0,0078 ). Tổng công ty vẫn đợc thực hiện thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức 25% ( Bằng mức thuế lợi tức) nên dự tính tổng lợi nhuận sau thuế năm 1999 là: 5.718.706.500.000 đ x 0,0078 x ( 1 - 0,25 ) = 33.454.500.000 đồng. Dựa vào đặc điểm cụ thể của Tổng công ty và Thông t số 64/1999TT-BTC ngày 07/6/1999 của Bộ Tài chính “ Hớng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế và quản lý các quỹ tronh doanh nghiệp Nhà nớc” thì lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty trích lập nh sau:
- 10% Quỹ dự phòng tài chính: 3.354.000.000 đồng. - 50% Quỹ đầu t phát triển: 16.770.000.000 đồng. - 5% Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: 1.677.000.000 đồng. - Quỹ khen thởng phúc lợi: 11.653.500.000 đồng.
- Nh vậy Quỹ đầu t phát triển của Tổng công ty đảm bảo cho việc bổ sung số vốn lu động thiếu cho nhu cầu năm 1999.( 2.688.661.126 đồng/ 16.770.000.000 đồng.)
Phần thứ bA.
hệ thống phân tích và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
tại Tổng công ty Thép Việt Nam.I. I.
Một số ý kiến về hệ thống các chỉ tiêu phân tích. Đến cuối năm 1998, Tổng công ty Thép Việt Nam hiện đang quản lý một số tài sản cố định với nguyên giá trên 1.143 tỷ đồng, vốn kinh doanh trên 1.327 tỷ đồng.Tổng công ty còn vay ngân hàng ( ngắn hạn và dài hạn ) trên 1.087 tỷ đồng trong đó vay ngắn hạn.là 807 tỷ đồng. Kết qủa kinh doanh hàng năm doanh số đạt trên 5.600 - 5.800 tỷ đồng trong đó khối sản xuất đạt 2.200-2300 tỷ đồng, khối kim khí đạt 2.400-2500 tỷ đồng, lợi tức đạt 30-50 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nớc trên 100 tỷ đồng. Hoạt động tài chính của Tổng công ty Thép Việt Nam những năm qua đã: Đảm bảo nguồn tài chính phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty và các đơn vị thành viên; Huy động vốn để phục vụ cho các chơng trình đầu t cải tạo, mở rộng sản xuất; Mang lại lợi nhuận cho Tổng công ty và các đơn vị thành viên.
Căn cứ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành thép, khi phân tích các chỉ tiêu tài chính, em nhận thấy:
1.- Đối với chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải thu. Theo lý thuyết, chỉ tiêu này đợc tính nh sau:
Số vòng quay Doanh thu thuần
=
các khoản phải thu Khoản phải thu.
Theo chế độ tài chính hiện hành thì doanh thu là tổng số tiền mà khách hàng chấp nhận thanh toán ( Không phân biệt đã thu hay cha thu đợc tiền). Trên thực tế kinh doanh của ngành thép, do cung ứng thép cho nhiều công trình xây dựng lớn, trọng điểm, các công trình này vốn đầu t bố trí không đầy đủ, kịp thời nên thờng thanh toán chậm - Số d các khoản phải thu năm 1998 trên 1.000 tỷ đồng, bằng 77% vốn kinh doanh của Tổng công ty, trong đó các khoản phải thu khách hàng trên 555 tỷ đồng; phải thu nôi bộ trên 318 tỷ đồng. Nên theo em:
+ Tổng công ty và các đơn vị thành viên khi phân tích hoạt động tài chính của mình cần phải phân tích chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải thu.
+ Khi phân tích số vòng quay của các khoản phải thu của các đơn vị ngành thép để xác định số vòng quay các khoản phải thu đợc chính xác thì chỉ tiêu doanh thu thuần phải là tổng số tiền các đơn vị đã thu thực của khách hàng và Khoản phải thu là số tiền phải thu bình quân của khách hàng. Công thức tính toán số vòng quay các khoản phải thu sẽ là:
Tổng số tiền thực thu của khách hàng Số vòng quay =
2. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. - Chỉ tiêu tỷ suất lợi tức trên doanh thu. Theo lý thuyết, chỉ tiêu này đợc tính nh sau:
Tỷ suất lợi tức Lợi nhuận ròng =
trên doanh thu Doanh thu thuần.
Đối với các đơn vị ngành thép khi xác định tỷ suất lợi tức trên doanh thu thì khi phân tích doanh thu thuần cũng đợc thay bằng tổng số tiền thực tế đã thu của khách hàng. Mặt khác, theo chế độ tài chính hiện hành, đối với những doanh nghiệp Nhà nớc có lãi thì phải nộp thu sử dụng vốn ngân sách (trừ vào phần lợi tức sau thuế). Vì vậy theo emđể xác định chính xác tỷ suất lợi tức trên doanh thu thì các chỉ tiêu đợc tính toán nh sau:
+ Tử số:Lợi nhuận ròng phải trừ đi phần nộp thu sử dụng vốn ngân sách;
+ Mẫu số : Doanh thu thuần bao gồm: Tổng số tiền thực tế đã thu phải cộng với thu nhập thuần từ hoạt động tài chính và hoạt động bất thớng.
Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:
Tỷ suất lợi tức Lợi nhuận ròng - Thu sử dụng vốn NS. =
trên doanh thu Tổng số tiền thực tế đã thu + Thu nhập thuần khác.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi tức vốn sản xuất. Chỉ tiêu này đợc tính:
Tỷ suất lợi tức Lợi nhuận ròng =
vốn sản xuất Vốn sản xuất bình quân.
Đối với chỉ tiêu này thì tử số cũng đợc xác định tơng tự nh trên tức là lợi nhuận ròng phải trừ đi phần nộp thu sử dụng vốn và công thức nh sau:
Tỷ suất lợi tức Lợi nhuận ròng - Thu sử dụng vốn NS =
vốn sản xuất Vốn sản xuất bình quân.
Khi tính toán phân tích các chỉ tiêu trên, căn cứ đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Thép Việt Nam và các đơn vị thành viên em thấy các công thức vận
dụng nh trên là hợp lý, nó giúp cho việc xác định chính xác hơn hiệu quả vốn kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty; từ đó đề ra các giải pháp nhằm khai thác và tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty.