Phân quyền trong bộ máy quản trị Sở

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy quản lý và các mối quan hệ quản trị của Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc (Trang 44)

III. Phân cấp, phân quyền, uỷ quyền trong bộ máy quản trị

2. Phân quyền trong bộ máy quản trị Sở

Phân quyền là cách thức phân bổ sự ra quyết định và thẩm quyền sử dụng các

nguồn dự trữ nh thế nào. Nó cho thấy tại cấp độ nào thì các cá nhân, các phòng đ- ợc quyền quyết định các công việc trong hoạt động của Sở.

Hiện nay, việc phân bổ quyền hạn của các bộ phận trong bộ máy quản trị của Sở đợc phân định dựa theo chuyên môn, nghiệp vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản trị nh sau.

- Phòng Tổ chức- Hành chính: Có thể ra quyết định tuyển chọn lao động cho Sở nh có thể tuyển chọn nhân lực trực tiếp cho phòng. Bố trí sắp xếp cán bộ, giải quyết chế độ chính sách...

- Phòng Lao động - Văn hoá xã hội: Có thể ra các quyết định về việc lập kế hoạch tổ chức các hoạt động văn hoá thể thao diễn ra trên địa bàn tỉnh.

- Phòng Thẩm định, Đăng ký kinh doanh có quyền quyết định và cấp giấy đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp

- Phòng Kinh tế đối ngoại có thể ra các quyết định về các vấn đề liên quan tới các doanh nghiệp nớc ngoài và giải đáp những khó khăn vớng mắc.

- Phòng Xây dựng hạ tầng có thể ra các quyết định lập kế hoạch đầu t và theo dõi đầu t xây dựng hạ tầng trong tỉnh...

- Phòng Thanh tra có thể ra các quyết định thanh tra kiểm tra các đơn vị kinh doanh về việc thực hiện đúng pháp luật. Ra các quyết định xây dựng kế hoạch thanh tra kiểm tra chống tham nhũng.

- Phòng kinh tế ngành có thể ra các quyết định có liên quan tới việc xây dựng kế hoạch phát triển các ngành nghề trong tỉnh. Ra các quyết định về có liên quan tới các hoạt động xuất nhập khẩu, thơng mại dịch vụ trên địa bàn tỉnh.

Tuy nhiên, quyền hạn của các phòng trong bộ máy quản trị Sở chỉ đợc thực hiện ở một chừng mực nhất định. Nếu vợt quá chừng mực đó thì phải đợc sự thống nhất và cho phép của ban Giám đốc. Hay nói cách khác, hình thức phân phối quyền lực của Sở đợc tổ chức theo kiểu tập quyền- chế độ một thủ trởng các quyết định quan trọng đợc thực hiện tại cấp quản trị cao nhất và các quyết định khác đợc đợc điều tiết, kiểm soát chặt chẽ theo quy định của Nhà nớc và của Sở.

Nhận xét chung: Việc phân bổ quyền hạn trong từng bộ phận của bộ máy quản trị Sở là phù hợp. Đã có sự phân định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng cho các phòng tuy một số nhiệm vụ của một số phòng có sự giống nhau(Ví dụ: Trong công tác thẩm định) nhng đó là sự kết hợp đòi hỏi sự phối hợp giữa các phòng trong công việc. Quyền hạn luôn ngắn liền với trách nhiệm tuy vậy trong điều kiện hiện nay, khi kinh tế của Tỉnh có sự phát triển về mọi mặt, nhu cầu đầu t và thu hút các nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc, việc quản lý các ngành kinh tế, xây dựng kế hoạch phát triển về cơ sở hạ tầng là rất lớn... Trách nhiệm của Sở là rất nặng nề Ban giám đốc và một số Phòng của Sở hiện nay cần phải đợc tăng c- ờng về nhân sự nhằm làm giảm áp lực và khối lợng công việc qua đó việc chỉ đạo sẽ sát sao và hiệu quả hơn.

Để bộ máy quản trị của Sở hoạt động có hiệu quả đáp ứng đợc yêu cầu phát triển hiện nay đòi hỏi Sở phải có những giải pháp giải quyết vấn đề này.

3. Uỷ quyền trong bộ máy quản trị của Sở.

Uỷ quyền là một phần quyền lực chuyển từ cấp trên xuống dới và những phơng tiện kèm theo để thực hiện uỷ quyền dựa trên cơ sở làm sao để đa ra các quyết định đến khâu thấp nhất nếu có thể. Hiện nay, tại Sở KH&ĐT Vĩnh Phúc việc thực hiện uỷ quyền trong bộ máy quản trị bằng các hình thức nh : Uỷ quyền không chính thức qua sự tín nhiệm cá nhân, uỷ quyền chính thức cho phó giám đốc trong một số công việc nh tiếp khách, các cuộc đàm phán hay các cuộc hội thảo.

Uỷ quyền cho các trởng phòng trong các công việc tại cấp cơ sở.

IV. Đánh giá thực trạng tình hình tổ chức bộ máy quản trị của Sở KH&ĐT Vĩnh Phúc

1. Ưu điểm:

Bộ máy quản trị của Sở đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến – chức năng, với mô hình tổ chức này qua thực tế hoạt động đợc đánh giá nh sau:

Cơ cấu tổ chức của Sở là phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế hiện nay của Tỉnh, với đầy đủ các phòng chức năng đợc phân công nhiệm vụ rõ ràng

Thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trởng trong lãnh đạo quản lý từ đó đề cao trách nhiệm cá nhân nâng cao tinh thần trách nhiệm. Với mô hình này việc sử dụng các chuyên gia có hiệu quả cao hơn, mà vẫn giữ đợc tính thống nhất quản trị ở một mức độ nhất định.

Các quyết định, mệnh lệnh của phó Giám đốc phụ trách các phòng chức năng có hiệu lực quản lý lớn và rất linh hoạt.

Sự phân chia chức năng, nhiệm vụ công tác giữa các phòng là khá rõ ràng chặt chẽ điều này giúp cho việc phân công công việc đợc cụ thể và đầy đủ, nâng cao hiệu quả làm việc của các phòng.

Bộ máy quản trị của Sở hiện nay là khá tinh giản với đội ngũ cán bộ công chức viên chức trẻ. Độ tuổi trung bình là 38 tuổi, trình độ học vấn phần lớn là trình độ đại học và trên đại học. Các quyết định đợc tất cả các cán bộ công chức chấp hành với tinh thần nghiêm túc và ý thức tự giác cao.

Với mô hình tổ chức bộ máy kiểu trực tuyến – chức năng các mối quan hệ giữa Sở với các Sở, Ban, Ngành trong tỉnh luôn đợc giải quyết hợp lý và hiệu quả nhất trong công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Điều kiện làm việc của Sở hiện nay là tơng đối tốt các trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ tơng đối đồng bộ hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu công tác và các yêu cầu phụ vụ quản lý.

Sở luôn quan tâm tới công tác bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ quản lý cho các cán bộ làm công tác quản lý. Bên cạnh đó hàng năm còn tổ chức và khuyến khích các cán bộ công chức viên chức của Sở đi học nâng cao trình độ.

2. Một số tồn tại:

Bên cạnh những u điểm và những kết quả đạt đợc, bộ máy quản trị của Sở vẫn

còn có những tồn tại sau:

- Việc phân công nhiệm vụ trong Ban Giám Đốc còn cha hợp lý. Hiện nay ban giám đốc của Sở chỉ có 3 thành viên, 2 phó giám đốc phụ trách một số phòng ban và giám đốc trực tiếp phụ trách một số phòng ban nh vậy công việc của giám đốc là khá nặng nề

- Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban đã đợc phân định một cách rõ ràng tuy nhiên trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội toàn diện hiện nay của Tỉnh thì một số phòng vẫn cần thiết phải bổ xung nhân sự tránh sự quá tải và tạo không khí làm việc mới tích cực và hiệu quả hơn.

- Hiện nay, Sở vẫn cha có một văn bản nào quy định cụ thể về tiêu chuẩn cán bộ các cấp. Việc đề bạt cán bộ quản trị chủ yếu dự trên thời gian và kinh nghiệm công tác. Yêu cầu hiện nay cần xây dựng một văn bản về tiêu chuẩn đối với các cán bộ quản trị của Sở

3. Nguyên nhân của tồn tại trên:

Có rất nhiều những nguyên nhân gây ra các tồn tại trên, tuy vậy ta có thể rút ra một số những nguyên nhân cơ bản sau:

- Tuy đã có nhiều những cải tiến nhng phần lớn các cơ quan nhà nớc hiện nay vẫn còn chịu ảnh hởng theo lề lối làm việc theo cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị đ- ợc áp dụng trong cơ chế bao cấp .

- Do ý chí chủ quan của các cán bộ lãnh đạo thuộc Tỉnh, Sở trong việc xây dựng cơ cấu bộ máy tổ chức.

- Do yều cầu thay đổi hàng năm của công tác quy hoạch kế hoạch cũng nh các yêu cầu về phát triển kinh tế- văn hoá -xã hội của tỉnh mà số lợng nhân viên của Sở cần đợc bổ sung đáp ứng đợc nhiệm vụ mới.

Chơng III

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của sở kế hoạch và đầu t Vĩnh Phúc.

I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển của Sở trong thời gian tới. gian tới.

Là một tỉnh mới đợc tái lập, gần nh mọi thứ bắt đầu từ đầu nh cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội còn yếu cha có sự đồng bộ các kế hoạch, chiến lợc phát triển cha có sự ổn định và thiếu tính thực tế. Vai trò và nhiệm vụ của Sở Kế hoạch và Đầu t là rất khó khăn và vô cùng quan trọng trong việc tham mu cho Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh đề ra các chơng trình phát triển trong những năm tới.

1. Mục tiêu và nhiệm vụ: Năm 2005:

+ Tham mu tích cực và hiệu quả hơn cho UBND tỉnh

+ Nâng cao chất lợng thẩm định các dự án đầu t, kế hoạch đấu thầu, kết quả đấu thầu, u đãi đầu t.

+ Hoàn thiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2006-2010 và kế hoạch phát triển KT-XH năm 2006

+Tiếp tục hoàn thiện thủ tục kêu gọi vốn ODA cho 3 dự án

+ Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ sắp xếp và đổi mới doanh nhiệp, phấn đấu chuyển đổi hình thức sở hữu cho 12 doanh nghiệp

2. Ph ơng h ớng phát triển trong giai đoạn tới :

- Tiếp tục phối hợp với Viện chiến lợc phát triển Bộ kế hoạch và Đầu t rà soát điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 và định hớng phát triển tới năm 2020.

- Phối hợp với Viện chiến lợc (Bộ kế hoạch và Đầu t) xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội các Huyện, Thị.

- Tổng hợp, tham mu và đề xuất giúp Tỉnh uỷ, UBND tỉnh triển khai điều hành thực hiện tốt các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2005

và bên ngoài, tập chung tháo gỡ và giải quyết những khó khăn vớng mắc trong triển khai thực hiện nhiệm vụ năm 2005 và các năm tiếp theo.

- Chủ trì và phối kết hợp với các UBND Huyện Thị, các Sở, Ban, Ngành thực hiện tốt quy định phân cấp quản lý đầu t và xây dựng theo quy định của Chính phủ và các quy định hớng dẫn của Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng và quyết định của UBND tỉnh về phân cấp quản lý các dự án đầu t.

- Tham mu cho UBND tỉnh quản lý các nguồn vốn đầu t, đề xuất các biện pháp quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t xây dựng tập chung bằng ngân sách nhà nớc, vốn các chơng trình quốc gia, vốn vay u đãi, các nguồn viện trợ ODA, NGO.... Đôn đốc chủ dự án hoàn chỉnh các thủ tục xây dựng cơ bản (XDCB) theo kế hoạch 2005. Nâng cao chất lợng thẩm định các dự án đầu t, kế hoạch đấu thầu, kết quả đấu thầu, u đãi đầu t.

- Hoàn thiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2006 – 2010 và kế hoạch phát triển KT- XH 2006.

- Đẩy mạnh việc tăng cờng khai thác các dự án ODA, NGO.... các nguồn vốn cho đầu t phát triển. Xây dựng các chơng trình vận động và huy động vốn từ các Bộ, Ngành Trung ơng và địa phơng

- Tăng cờng phối hợp chặt chẽ với các ngành, đôn đốc triển khai thực hiện chơng trình mục tiêu năm 2005 và các năm tiếp theo. Đánh giá tổng kết chơng trình mục tiêu, chơng trình quốc gia trong những năm qua.

- Đẩy nhanh việc thực hiện sắp sếp và đổi mới doanh nghiệp theo tinh thần NQ Trung ơng III khoá IX và kế hoạch triển khai thực hiện công tác sắp xếp đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN năm 2005, phấn đấu 2005 sẽ chuyển đổi hình thức sở hữu cho 12 doanh nghiệp. Tham mu cho UBND tỉnh triển khai dự án hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Phối hợp với các Sở ban ngành rà soát nợ XDCB từ năm 1997 đến năm 2004 trình UBND tỉnh có kế hoạch thanh toán, đánh giá lại hiệu quả các dự án đầu t trong những năm qua lựa chọn một số dự án lớn có tính khả thi cao, tính bức xúc cho thực hiện vào năm 2005 ( nh các dự án về xây dựng cơ sở hạ tầng, các dự án dành cho giáo dục, y tế...). Và có phơng án thu hồi vốn và trả nợ vốn.

- Thực hiện một số cuộc thanh tra đột xuất và theo kế hoạch thanh tra năm 2005 đã đợc giám đốc Sở phê duyệt.

- Tiếp tục khắc phục những tồn tại trong công tác cải cách thủ tục hành chính, trong thẩm định dự án, thẩm định kế hoạch đấu thầu và thẩm định kết quả đấu thầu.

- Thực hiện điều chỉnh bổ xung quy hoạch cán bộ đến năm 2010. xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dỡng cán bộ công chức năm 2005 và kế hoạch đào tạo từ 2006 – 2010, tiếp tục thực hiện chính sách u tiên khuyến khích những cán bộ công chức đi học sau đại học.

- Từng bớc kiện toàn và sắp xếp tổ chức, điều chỉnh nhiệm vụ của các phòng cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ của cơ quan. Thực hiện luân chuyển cán bộ trong nội bộ cơ quan theo Nghị Quyết 11 TƯ và kế hoạch số 19/KH-TU của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc về luân chuyển cán bộ

- Duy trì kỷ luật kỷ cơng trong cơ quan thực hiện tốt quy chế dân chủ trong hoạt động cơ quan kiên quyết sử lý những cán bộ công chức có những biểu hiện bè phái gây mất đoàn kết nội bộ.

- Xây dựng quy chế nâng lơng trớc thời hạn, tiếp tục điều chỉnh bổ xung quy chế hoạt động của cơ quan, quy chế dân chủ, quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế chi trả tiền lơng do thu nhập tăng thêm. Điều chỉnh hoàn thiện quy chế hoạt động theo cơ chế “Một cửa” phù hợp với thực tế của các văn bản quy định và tình hình thực tế của cơ quan. Có các quy định cụ thể hơn về chi hành chính nhằm tiết kiệm kinh phí từ 15%- 20% để tăng thu nhập cho công chức viên chức.

- Xây dựng các chơng trình hoạt động thể dục thể thao, phong trào học tập rèn luyện văn hoá cho các tổ chức đoàn thể nh công đoàn,đoàn thanh niên...

- Tổ chức tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học các dự án nhằm nâng cao kiến thức và trình độ cho cán bộ viên chức.

- Thực hiện các chơng trình tham quan học tập ở các tỉnh bạn

- Đôn đốc cán bộ công chức viên chức thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc. ..

ii. Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Kế hoạch và Đầu t Vĩnh Phúc. Sở Kế hoạch và Đầu t Vĩnh Phúc.

1. Cơ sở đề ra giải pháp:

Là một tỉnh mới đợc tái lập yêu cầu cấp thiết hiện nay là cần có một chiến lợc phát triển toàn diện, sát thực phù hợp với điều kiện của tỉnh. Với vai trò quan trọng của mình trong công tác quy hoạch kế hoạch, Sở cũng luôn phải tự đổi mới cho phù hợp với yêu cầu và thực tiễn phát triển của Tỉnh. Hiện nay việc phân công và bố trí nhân sự ở một số phòng là còn cha hợp lý, cha có hiệu quả trong

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy quản lý và các mối quan hệ quản trị của Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w