Hệ thống định mức lao động của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tổng hợp quản trị các hoạt động của doanh nghiệp (Trang 46)

VI. Vây dựng kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp

2. Hệ thống định mức lao động của doanh nghiệp

a. Đặc điểm của định mức lao động

Định mức lao động là thời gian lao động cần thiết, tối đa cho phép để hoàn thành sản xuất một sản phẩm hoặc một khối lợng công việc trong điều kiện kinh tế kỹ thuật và tổ chức nhất định.

Định mức lao động là

Cơ sở để doanh nghiệp phân công, bố trí lao động, tổ chức sản xuất.

Cơ sở xác định rõ trách nhiệm, làm căn cứ đánh giá kết quả làm việc của mọi ngời.

Cơ sở để doanh nghiệp tiến hành phân phối, trả lơng cho lao động.

Mục tiêu phấn đấu dể mọi doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ, không ngừng giảm định mức.

Cơ sở để doanh nghiệp tính toán giá thành sản phẩm.

Xây dựng định mức lao động mới là mục tiêu của mọi doanh nghiệp, vậy khi xây dựng phải đánh giá tính hiệu quả của định mức lao động mới dựa trên:

Hệ số sử dụng thời gian gia công (Hgc) Hgc= TGGC chính + TGGC phụ TGLV 1ca

Hệ số lợi dụng đủ thời gian ngày lao động (Hlđ) Hlđ= Tổng TG Tiết kiệm đợc

TGLV 1ca

Hệ số tăng năng suất lao động (Hw) Hw= Hlđ

1-Hlđ

Định mức lao động của công ty đợc xác định đến từng sản phẩm với thời gian lao động và đơn giá đợc tính theo các khâu gia công và công việc chính. ở mảng hoá ta có

Stt Tên sản

phẩm Số giờ

(giờ) đơn giá

(đồng/giờ) Trọng lợng Bột ép Nhựa Bột ép Nhựa 1 Bạc vai 280 0,35 0,57 0,07 2702 2875 2 Bạc TTDC2 0,45 0,67 0,07 2702 2875 3 Bạc TW 0,45 0,67 0,07 2702 2875 4 Bạc vai 360 0,65 0,7 0,12 2702 2875 5 Bạc vuông 100 0,7 0,77 0,12 2702 2875 6 Bạc vai 300LX 0,65 0,75 0,12 2702 2875 7 Bạc thân 280 0,7 0,77 0,12 2702 2875 8 Bạc VTBB 003 0,7 0,77 0,12 2702 2875 9 Bạc GCM1 0,7 0,77 0,12 2702 2875 10 Sông công 1 0,7 0,77 0,12 2702 2875

11 Luyện kim đen 0,75 0,77 0,12 2702 2875

12 Bạc vai 250GS 0,8 0,77 0,12 2702 2875 13 VT77-09 1,3 1,06 0,19 2702 2875 14 Bạc TW-02 1,3 1,06 0,19 2702 2875 15 Bạc BTC- 0245 1,3 1,06 0,19 2702 2875 16 Bạc TTDC2 - 03 1,3 1,06 0,19 2702 2875 17 Bạc thân 360 1,3 1,06 0,19 2702 2875 18 Bạc sông sông 3 1,4 1,17 0,21 2702 2875 19 Bạc thân 250GS 1,6 1,32 0,21 2702 2875 20 Bạc thân 300LX 1,5 1,22 0,21 2702 2875 21 Bạc TTDC2 2,1 1,62 0,28 2702 2875 22 Bạc 02-001-NB 2,1 1,62 0,28 2702 2875

(nguồn: định mức lao động mảng hoá, trang 44, phụ lục)

Các sản phẩm ở mảng hoá đợc sắp xếp theo định mức tăng dần về thời gian gia công, chế tạo. Sản phẩm bạc vai 280 có định mức lao động nhỏ nhất với tổng

thời gian là 0,99 giờ, sản phẩm bạc 02-001-NB có định mức lao động lớn nhất với tổng thời gian là 4 giờ. Về đơn giá đợc tính dựa trên từng khâu gia công, ở khâu bột ép đơn giá đợc tính là 2702 đồng một giờ, khâu nhựa là 2875 đồng một giờ. Các sản phẩm ở mảng hoá chủ yếu là bạc bakelit do vậy tuỳ thuộc vào khối lợng, công dụng mà thời gian gia công đợc xây dựng đủ để đảm bảo cho các tổ có thể hoàn thành theo định mức lao động đã có. Đơn giá đợc xây dựng dựa trên khối lợng công việc, mức độc hại, mức đóng góp của từng khâu do vậy các khâu giống nhau có cùng một đơn giá nh nhau.

ở mảng điện định mức lao động đợc xây dựng trên cơ sở từng sản phẩm với khối lợng công việc và thời gian gia công.

STT Tên sản phẩm Số giờ đơn giá

1 Chống sét ống 10Kv 14,6 2535 2 Chống sét ống 35Kv 14,6 2535 3 Cầu dao 24-630-DN 76,1 2535 4 Cầu dao 24-630 68,5 2535 5 Điều khiển 7,6 2535 6 Cầu dao 35-630-NN 119,6 2535

7 Cầu dao 35-630-NN(OTĐ) 110,3 2535

8 Điều khiển cầu dao 35Kv (OTĐ) 93 2535

9 Cầu dao 35-630-NN 164,9 2535

10 Cầu dao 35-630-NN(1TD) 110,3 2535

11 DKCD 35 18,5 2535

12 Điều khiển cầu dao 35Kv (1TĐ) 36,1 2535

13 Cầu dao 35-630-NN (2TĐ) 110,3 2173

14 DKCD 35 27,7 2173

15 Điều khiển cầu dao 35Kv (2TĐ) 72,2 2173

16 CCRSIV 15-1 24,3 2173 17 CCRSIV 24-1 26,8 2173 18 CCRSIV 35-1 26,8 2173 19 CCRSIV 15-2 23,2 2173 20 CCRSIV 24-2 23,2 2173 21 CCRSIV 35-2 23,2 2173 22 CCO 10 30 2173 23 CCO 24 29 2173 24 CCO 35 26,8 2173

(nguồn: định mức lao động mảng điện, trang 45, phụ lục)

Do có cùng tính chất công việc nên mảng điện có định mức lao động ít phức tạp hơn mảng hoá. Định mức thời gian có mức chênh lệch lớn, nó phụ thuộc vào đặc tính và công dụng của từng sản phẩm, do tính chất công việc nh nhau

nên đơn giá đợc tính giống nhau với 2173 đồng một giờ. Sản phẩm cầu dao 35-630-NN có định mức lao động lớn nhất với 164,9 giờ, sản phẩm điều khiển có định mức lao động nhỏ nhất là 7,6 giờ.

Việc xây dựng định mức lao động giúp công ty đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất mang lại. Tuy nhiên với trình độ khoa học công nghệ ngày càng hiện đại việc giảm định mức lao động luôn là đích để công ty hớng tới. Rút ngắn thời gian định mức làm cho năng suất lao động tăng và hiệu quả sản xuất. Đảm bảo thực hiện định mức lao động mới, công ty phải xây dựng trên cơ sở khoa học, nghiên cứu, khảo sát tình hình hao phí thời gian của ngời lao động trong thực tế. Đồng thời phân tích toàn diện từng nhân tố ảnh hởng đến việc thực hiện định mức sẽ giúp công ty xây dựng định mức lao động mới mang lại hiệu quả cao.

3. Tình hình sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp nghiệp

a. Đặc điểm của thời gian lao động

Để sử dụng thời gian lao động có hiệu quả các doanh nghiệp xây dựng hệ thống thời gian nh sau:

Tổng số ngày làm việc theo chế độ

Tổng số ngày làm Tổng số ngày Tổng số ngày việc theo chế độ = dơng lịch - nghỉ chế độ của một công nhân trong năm trong năm

Tổng số ngày có mặt trong năm bình quân 1 công nhân

Tổng số ngày c Tổng số ngày Tổng số ngày mặt trong năm = làm việc theo - vắng mặt bình bình quân của 1 chế độ của 1 quân của 1 công công nhân năm KH công nhân nhân năm KH

Tổng số ngày làm việc thực tế bình quân của 1 công nhân

Tổng số ngày Tổng số ngày Tổng số ngày Làm việc thực = có mặt bình - có mặt nhng Tế bình quân quân của 1 không làm việc 1 công nhân công nhân bình quân 1 CN

Tổng số giờ làm việc theo chế độ bình quân 1 công nhân

Tổng số giờ làm việc Số ngày làm việc Tổng số giờ làm Theo chế độ bình = theo chế độ của 1 * việc theo chế độ Quân 1 công nhân công nhân trong năm trong 1 ngày

Tổng số giờ làm việc thực tế bình quân kỳ kế hoạch của 1 công nhân Tổng số giờ làm việc Tổng số ngày làm số giờ làm số giờ nghỉ thực tế bình quân 1 = việc thực tế bình * việc theo chế - việc bình công nhân kỳ kế hoạch quân 1 CN kỳKH độ trong 1 ca quân 1 CN

b. Tình hình sử dụng thời gian lao động tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Điện Hà Nội

Trong bản điều lệ của công ty chỉ rõ: “Thời gian làm việc

 Ca 1: từ 6 giờ đến 14 giờ

 Ca 2: từ 14 giờ đến 22 giờ

 Ca 3: từ 22 giờ đến 6 giờ hôm sau

 Giờ hành chính: từ 7h45 đến 16h30

− Nghỉ giữa ca : 45 phút

Số ngày đợc nghỉ = Số ngày nghỉ phép tiêu chuẩn* Số tháng làm việc 12

(nguồn: Một số nội dung trong điều lệ công ty, phần V, trang 13, phụ lục)

Thời gian lao động của công ty đợc sử dụng tối đa, trong một ngày đợc chia làm 3 ca với thời gian mỗi ca là 8 tiếng, nghỉ giữa ca là 45 phút, một tuần làm việc 5 ngày, 2 ngày nghỉ, riêng bộ phận bán hàng làm 6 ngày trong một tuần. Trong thực tế công ty không sử dụng hết lợng ca làm việc nh trong điều lệ mà chỉ làm giờ hành chính, thời gian bắt đầu từ 17 giờ 45 phút đến 16 giờ 30 phút. Trong thời kỳ cần sản xuất nhiều hàng thì công ty chỉ làm 2 ca trong một ngày là ca 1 và ca 2 đợc áp dụng trong các tổ có nhiệm vụ sản xuất lớn đặc biệt là các tổ thuộc mảng hoá.

Công ty đang áp dụng thời gian lao động theo đúng chính sách của nhà nớc, việc sử dụng thời gian lao động hợp lý, khoa học, theo đúng luật nhằm phát huy tính sáng tạo và đảm bảo nhu cầu nghỉ ngơi của ngời lao động. Thời gian trên chỉ là thời gian lao động theo chế độ còn việc sử dụng thời gian lao động thực tế của công ty đợc thể hiện ở bảng chấm công, mức sử dụng thời gian của công ty bình quân đạt 80%, nguyên nhân của việc sử dụng lãng phí thời gian lao động là do nghỉ ốm, nghỉ thai sản, nghỉ việc riêng, nghỉ hội họp, và các nguyên nhân khác nh: ngừng việc do bảo dỡng sửa chữa máy móc thiết bị, bị hỏng hay do mất điện Với mức sử dụng thời gian làm việc nh… vậy công ty bị thiệt hại lớn về kinh tế nhất là đối với bộ phận hởng lơng theo thời gian. Sử dụng tối đa và hiệu quả thời gian lao động là đích của công ty nhằm tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất.

4. Tình hình cơ cấu lao động của doanh nghiệp

Với số lợng lao động 77 ngời trong đó số đang làm việc trong công ty là 60 ngời chiếm 77,92% trong tổng số lao động. Số còn lại 17 ngời do cha có việc nên đợc trợ cấp theo chế độ, trong những năm tới công ty chú trọng mở rộng

sản xuất thì số lao động cha có việc sẽ đợc giải quyết việc làm nhằm tăng tỷ trọng công nhân chính so với cán bộ quản lý. Trong 60 ngời đang làm việc có 19 ngời thuộc bộ phận hành chính còn lại 41 ngời là công nhân, chiếm tỷ lệ 68,3% trong số lao động có việc.

Tuy có bộ máy quản lý gọn nhẹ song tỷ lệ lao động làm việc tại bộ máy quản lý ở mức cao, chiếm tỷ trọng 31,7%, còn lại 68,3% là của công nhân sản xuất. Để đảm bảo sự phát triển công ty đang xây dựng kế hoạch nhằm tăng số công nhân chính để tạo ra nhiều sản phẩm với giá trị cao. Theo kế hoạch năm 2003 công ty có:

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch Tỷ lệ % Tổng sản lợng 3772812848 5650000000 1877187152 149,8%

Tổng số lao động 60 77 17 128,3%

-Công nhân 41 58 17 141,5%

-Nhân viên 19 19 0 100%

(nguồn: BCKQKD năm 2002, trang 35, Phơng hớng năm 2003,trang 43, phụ lục) So sánh liên hệ với chỉ tiêu tổng sản lợng về kế hoạch sử dụng số lợng lao động ta có số tơng đối = 58*100 = 94,4% suy ra giảm 5,6%

41* 1,498

Số tuyệt đối :T= 58- 41*1,498= - 4 (ngời)

Vậy khi tổng sản lợng năm 2003 tăng 49,8% so với năm 2002 thì cần số công nhân sản xuất là 58+4=62 ngời. Nhng trong thực tế chỉ sử dụng 58 công nhân công ty cũng hoàn thành kế hoạch tổng sản lợng bằng 149,8% thì công ty đã tiết kiệm đợc số lợng lao động là 4 ngời tơng đơng giảm 5,6%. Nh vậy chỉ cần tăng tỷ trọng công nhân chính ở tỷ lệ nhỏ cũng là cho giá trị sản xuất tăng mạnh.

5. phơng pháp đánh giá thành tích của doanh nghiệpCông ty đánh giá thành tích dựa trên mức độ hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, Công ty đánh giá thành tích dựa trên mức độ hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, sáng kiến, ý tởng của từng công nhân, từng tổ, từng phòng. Nhằm tạo động… lực cho ngời lao động phát huy tinh thần trách nhiệm, phấn đấu trong công việc và tạo sự cạnh tranh trong từng tổ, từng phòng và từng công nhân. Công ty xây dựng chế độ đánh giá thành tích dựa trên mức thởng và phạt hợp lý, đảm bảo sự công bằng và kích thích ngời lao động.

6. hệ thống lơng, phúc lợi và các khoản phụ cấp của doanh nghiệp doanh nghiệp

Lơng là hình thức kích thích vật chất lớn nhất đối với ngời lao động. Nh vậy tăng tiền lơng là yếu tố cơ bản để thúc đẩy sản xuất trong doanh nghiệp vì khi đó ngời lao động đợc kích thích và tạo động lực trong công việc. Có hai hình thức trả lơng là trả lơng theo sản phẩm và trả lơng theo thời gian.

 Lơng theo thời gian

 Lơng theo thời gian giản đơn

TLgđ = Thời gian làm việc * Lơng một đơn vị thời gian Lơng một đơn = Hệ số lơng * Lơng tối thiểu

vị thời gian Số đơn vị thời gian làm việc theo chế độ

 Lơng theo thời gian có thởng TL có thởng = TLgđ + thởng – phạt

 Lơng theo sản phẩm

 Lơng theo sản phẩm không hạn chế

TL = Số sản phẩm đạt tiêu chuẩn * đơn giá lơng 1 sản phẩm

 Lơng theo sản phẩm tập thể

Tính theo giờ hệ số Tính theo hệ số điều chỉnh TL= lơng 1 giờ * số giờ làm từng CN TL= hệ số điều chỉnh* lơng cấp bậc Lơng 1giờ= Tổng lơng cả tổ Hệ số điều chỉnh= Tổng lơng cả tổ Tổng số giờ hệ số Tổng lơng cấp bậc

 Lơng theo sản phẩm gián tiếp

TL= lơng cấp bậc của CN gián tiếp * sản phẩm do CN sản xuất Tổng số sản phẩm định mức của CN sản xuất

 Lơng theo sản phẩm luỹ tiến

TL= ĐL*Qktl*Qđtli*ĐL(1+ki) ĐL: đơn giá lơng 1 sản phẩm

Qktl: số lợng SP không đợc tăng đơn giá lơng Qđtli: số Sp tăng đơn giá lơng mức i

Ki: tỷ lệ tăng đơn giá lơng mức i

b. Hệ thống l ơng, phúc lợi và các khoản phụ cấp của công ty

Tiền lơng của công ty đợc tính theo hai hình thức chính là lơng theo sản phẩm tổ và lơng theo thời gian, các khoản trích theo lơng đợc tính theo quy định của nhà nớc, về phúc lợi và các khoản phụ cấp, công ty xây dựng các quỹ nhằm tạo nguồn kinh phí cho các khoản này nh quỹ hỗ trợ thất nghiệp, quỹ khen th- ởng phúc lợi. Trong thực tế công ty đang hỗ trợ cho 17 lao động cha có việc làm bằng nguồn đợc huy động từ quỹ ngoài ra công ty còn quan tâm đến con em của ngời lao động, nếu có thành tích cao trong học tập công ty xẽ có phần thởng nhăm khuyến khích cho ngời lao động trong công ty và con em họ học tập và làm việc tích cực hơn. Công ty còn chú trọng các khoản hỗ trợ dựa trên tích chất phức tạp, độc hại của nghề nghiệp, hỗ trợ khi mất điện, ca 3, trách nhiệm của ngời lao động.

đơn vị: đồng phòng ban tiền lơng cán

bộ quản lý tổng phântiền lơng Xởng

Tổng nhà máy

Lơng cơ bản 8177400 18603900 26781300

Tổng số ngày 654 981 1635

Lơng thời gian 8929644 4852858 13782502

Lơng sản phẩm 0 21042800 21042800 Thêm giờ 88685 216603 305288 Mất điện 120000 1968000 2088000 Độc hại 54923 558908 613831 Ca 3 216211 0 216211 Trách nhiệm 231000 147000 378000 Lơng hệ số 7094438 1824775 8919213 Tổng lơng 16735810 30610034 47345844 Tạm ứng 5400000 11500000 16900000 BHXH 5% 390180 930195 1320375 BHYT 1% 78531 186039 264570 Kinh phí CĐ 1% 161742 306109 467851 Số còn lại 10704943 17688600 28393543

(nguồn: Tiền lơng của công nhân viên tháng 12 năm 2002, trang 40, phụ lục)

Theo số liệu trên, lơng của bộ phận quản lý đợc tính theo thời gian, lơng củaphân sởng tinhd theo sản phẩm. Mức lơng của phân sởng chiếm 69,5% trong tổng quỹ lơng còn lại 30,5% là tỷ lệ mức lơng của bộ phận quản lý, với tỷ lệ mức lơng nh trên là phù hợp và tạo đà phát triển cho công ty. Trong bảng lơng còn chỉ rõ các khoản trích theo lơng, phụ cấp đợc công ty trả cho ngời lao động phù hợp với quy định của nhà nớc.

Ngoài tiền lơng phản ánh về mặt vật chất, công ty còn kích thích về mặt

Một phần của tài liệu Tổng hợp quản trị các hoạt động của doanh nghiệp (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w