TRƯỜNG HIỆU QUẢ MỘT CÁCH TỔNG THỂ
3.1.1. định hướng thị trường chứng khoán Việt Nam và quan ựiểm phát triển thị trường
Thị trường chứng khoán Việt Nam ựược kỳ vọng là một thị trường phát triển và ựầy tiềm năng, là ựiểm ựến và niềm tin của giới ựầu tư trong và ngoài nước, bởi trong ựịnh hướng phát triển thị trường vốn, Nhà nước cũng ựã dành những quan tâm nhất ựịnh cho thị trường chứng khoán.
Cụ thể, trong quyết ựịnh số: 128/2007/Qđ-TTg ngày 2/8/2007 của Thủ tướng chắnh phủ (ựề án xây dựng phát triển thị trường vốn ựến năm 2010 và tầm nhìn năm 2020) ựã cho thấy rất rõ ựiều ựó. đó là: ỘPhát triển nhanh, ựồng bộ, vững chắc thị trường vốn Việt Nam, trong ựó thị trường chứng khoán
ựóng vai trò chủ ựạo; từng bước ựưa thị trường vốn trở thành một cấu thành quan trọng của thị trường tài chắnh, góp phần ựắc lực trong việc huy ựộng vốn cho ựầu tư phát triển và cải cách nền kinh tế; ựảm bảo tắnh công khai, minh bạch, duy trì trật tự, an toàn, hiệu quả, tăng cường quản lý, giám sát thị trường; bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của người ựầu tư; từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ ựộng hội nhập thị trường tài chắnh quốc tế. Phấn ựấu ựến năm 2020, thị trường vốn Việt Nam phát triển tương ựương thị trường các nước trong khu vựcỢ. Và với mục tiêu tổng quát như thế thì về cụ thể thị trường chứng khoán cần phải ựạt ựược những mục tiêu là ựến năm 2010 giá trị vốn hoá thị trường chứng khoán ựạt 50% GDP và ựến năm 2020 ựạt 70% GDP. Như vậy, có thể thấy thị trường chứng khoán nếu phát triển ựược như ựịnh hướng trên thì quả thực là những nhiệm vụ vô cùng khó khăn nhưng nếu ựược thì nền kinh tế Việt Nam sẽ ựạt ựến những bước phát triển vượt bậc.
Chắnh vì vậy, trong các quan ựiểm và nguyên tắc phát triển thị trường vốn thì thị trường chứng khoán luôn ựược chú trọng ựặc biệt, ựược gắn chặt trong mối quan hệ với các chắnh sách tài chắnh và tiền tệ. Về dài hạn, thị trường sẽ ựược phát triển theo hướng hiện ựại, hoàn chỉnh về cấu trúc (bao gồm thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ phái sinh, thị trường tập trung, thị trường phi tập trungẦ), vận hành theo các thông lệ quốc tế tốt nhất, có khả năng liên kết với các thị trường khu vực và quốc tế. Nhà nước cũng ựặc biệt chú trọng ựến phát triển mạnh các kênh cung cấp vốn cả trong và ngoài nước cho thị trường; mở rộng hệ thống các nhà ựầu tư, ựặc biệt là các nhà ựầu tư có tổ chức; phát triển ựầy ựủ các ựịnh chế trung gian; ựa dạng hoá các dịch vụ cung cấp,Ầ ựảm bảo có ựầy ựủ các yếu tố cấu thành một thị trường phát triển trong khu vực. Thị trường cũng có ựịnh hướng là phải ựược tăng cường quản lý nhà nước, thực hiện có hiệu quả chức năng thanh tra,
kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt ựộng trên thị trường.
Như vậy, ta có thể thấy rất rõ về môi trường hoạt ựộng và ựịnh hướng vĩ mô cho sự phát triển thì ựiều kiện ựể thị trường chứng khoán hoạt ựộng hiệu quả là rất thuận lợị Vấn ựề là các chủ thể tham gia trên thị trường phải nhận thức ựược ựúng vai trò và làm tốt thì thị trường sẽ thực hiện ựược tốt chức năng của mình. Muốn vậy các giải pháp thiết thực cần phải ựược cụ thể hóa cho từng chủ thể.
3.1.2. Nhà nước cần tạo ựiều kiện cần thiết ựể thị trường phát triển một cách tổng thể
Trong một thị trường tài chắnh tốt, thị trường chứng khoán phải là kênh dẫn vốn quan trọng, nguồn cung vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp; còn ựối với người ựầu tư, thị trường chứng khoán phải là nơi ựem lại mức sinh lời hấp dẫn và là lựa chọn số một, không ựể người ựầu tư chỉ tìm ựến thị trường vàng, thị trường ngoại tệ, thị trường bất ựộng sản,Ầ cho các cách tăng vốn của mình. để có thị trường chứng khoán hoạt ựộng hiệu quả một cách tổng thể thì phải có một số ựiều kiện căn bản sau:
Về yếu tố vĩ mô: Cần phải ựảm bảo tắnh vững mạnh, ổn ựịnh của nền kinh tế một cách chắc chắn. Sự ổn ựịnh và tăng trưởng bền vững của nền kinh tế vĩ mô có mối quan hệ mật thiết với thị trường chứng khoán. Chỉ khi kinh tế phát triển, lạm phát ựược kiềm chế, giá trị ựồng nội tệ và mức lãi suất ổn ựịnh thì công chúng mới yên tâm, tin tưởng tham gia vào ựầu tư chứng khoán và cũng chỉ trong các ựiều kiện nêu trên thì thị trường chứng khoán mới mang lại thu nhập cao cho người ựầu tư. Trong bối cảnh nền kinh tế vĩ mô biểu hiện những dấu hiệu sa sút thì các doanh nghiệp sẽ thu hẹp phạm vi hoạt ựộng, giảm nhu cầu vốn, các nhà ựầu tư sẽ từ chối tham gia vào thị trường chứng khoán vì họ không tin tưởng vào khả năng thanh toán và sinh lời trên thị
trường này và như vậy thị trường chứng khoán không thể hoạt ựộng ựược hoặc sẽ hoạt ựộng một cách chập chờn và kém thuyết phục.
Về yếu tố vi mô: Cần phải ựảm bảo ựể cho các chủ thể hoạt ựộng một cách dễ dàng trên thị trường.
Cung cấp một cơ chế giao dịch hiệu quả thông qua tổ chức, vận hành của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Sở Giao dịch Chứng khoán gồm hệ thống giao dịch, giám sát, công bố thông tin, hệ thống lưu ký, thanh toán bù trừ,... Sự vận hành của các hệ thống này có những ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thị trường thông qua năng lực xử lý nhanh, chắnh xác các giao dịch trên thị trường, giúp tăng tốc ựộ luân chuyển vốn.
Các tổ chức hỗ trợ phát triển thị trường, như các ựịnh chế trung gian khác là tổ chức ựịnh mức tắn nhiệm, tổ chức kiểm toán, tư vấn, tổ chức lưu ký, ngân hàng thanh toán,Ầ luôn phải ựược chú trọng theo sát với tốc ựộ phát triển của thị trường chứng khoán ựể mang lại mức ựáp ứng tốt nhất. Ngoài ra thị trường cần ựến sự tham gia của các nhà ựầu tư chuyên nghiệp ựóng vai trò dẫn dắt, can thiệp thị trường vào những thời ựiểm mất cân ựối quan hệ cung cầu, cũng như khi những người ựầu tư nhỏ lẻ không ựịnh hướng ựược việc sử dụng vốn khi thị trường có những diễn biến bất thường.