Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939.

Một phần của tài liệu Giao an lich su lop 8 - KI (Trang 52 - 55)

I/ Nhật Bản sau chiến tranh TG I.

HĐ1: Cá nhân/cả lớp.

Trình bày nền KT của NB sau CT TG I.

Dẫn chứng

QS h70 – nhận xét

Tình hình XH của NB GV:

Bạo động lúa gạo cớp kho thóc, gạo chia cho dân nghèo.

Hậu quả của cuộc khủng hoảng KT TG: 1929 – 1933 đối với NB

Dẫn chứng.

? Nhận xét tình hình KT NB 1918 – 1929 có gì giống và khác so với nớc Mỹ.

II/ Nhật Bản trong những năm 1929– 1939. – 1939.

HĐ 2: Nhóm Nhóm 1:

Nêu nền KT NB trong những năm 1929 – 1933.

Dẫn chứng. Nhóm 2:

Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng KT,

Sử dụng BĐ CA giới thiệu về nớc NB. + KT:

Là nớc thứ 2 sau Mỹ thu đợc nhiều lợi nhuận – Là cờng quốc duy nhất ở CA. Tuy vậy KT tăng trởng không đều, không ổn định mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp

HS thảo luận

(Chỉ PT trong vài năm đầu sau Ct, SX Công nghiệp tăng nhng bấp bênh, nông nghiệp lạc hậu)

+ XH:

Giá sinh hoạt đắt đỏ, đời sống chật vật, động đất, giá gạo tăng hàng ngày. Các cuộc ĐT bùng nổ.

-> Trong bối cảnh đó: 7 – 1922 ĐCS NB thành lập lãnh đạo phong trào CN.

- 1927 NB khủng hoảng tài chính trầm trọng, mất lòng tin của ND (HS thảo luận)

Giống: Cùng thắng trận, thu đợc nhiều lợi nhuận, không bị mất mát gì nhiều. Khác: Kt Mỹ phát triển nhanh chóng do cải tiến kỹ thuật, thực hiện phơng pháp dây SX chuyền, bóc lột công nhân. KT NB chỉ PT trong vài năm đầu rồi lại lâm vào khủng hoảng, công nhân không có sự cải thiện đáng kể, nông nghiệp trì trệ lạc hậu, KT phát triển chậm chạp, bấp bênh.

(HS thảo luận nhóm)

Chọn con đờng PX hoá chế độ thống trị gây chiến tranh, XL bành trớng ra nớc ngoài.

giới cầm quyền NB đã làm gì? Nhóm 3:

Quá trình PX hoá ở NB diễn ra NTN ?

Nhóm 4:

Cuộc ĐT của ND lao động NB. í nghĩa:

Sử dụng bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phong trào ĐT của ND NB lan rộng khắp cả nớc, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp tham gia, hạt nhân là ĐCS.

HS thảo luận

+ Góp phần làm chậm lại quá trình PX hoá ở NB.

Sơ kết bài:

Sau CT TG I, NB đã ổn định về KT một thời gian ngắn rồi rơi vào cuộc khủng hoảng KT TG. Đẻ tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng, giới quân phiệt NB đã tiến hành các cuộc CT XL.

D/ Bài tập tại lớp.

Bài tập 1: Sử dụng bảng phụ

Bài tập 2 – 3 – 4: Sử dụng phiếu học tập

E/ Chuẩn bị bài 20

Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi trong bài.

Chuẩn bị lợc đồ châu A, lợc đồ các nớc ĐNA, tài liệu tanh ảnh có liên quan.

Ngày soạn: 15 12 2007– –

Tiết 29 – 30

Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu a: 1918 – 1939 A/ Mục tiêu bài học:

1/ Những nét mới của phong trào độc lập DT ở châu A trong những năm 1919 – 1939

2/ Bồi dỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân, CNĐQ của các DT thuộc địa, phụ thuộc để giành lại độc lập DT.

3/ Bồi dỡng kỹ năng sử dụng biểu đồ, bản đồ, tranh ảnh lịch sử.

B/ Trang thiết bị, đồ dùng dạy học:

Lợc đồ châu á, các nớc ĐNA. Tranh ảnh, tài liệu lịch sử Phiếu học tập.

C/ Các hoạt động dạy học:

1/ Bài cũ:

Nêu tình hình KT NB sau chiến tranh TGI 2/ Bài mới:

Phong trào CM không chỉ diễn ra ở các nớc CÂ mà lan nhanh sang cả các nớc ĐNA, một PT CM bùng nổ mang tính chất và đặc điểm riêng..

I/ Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu A. CM TRung quốc trong những năm1919 – 1929.

1/ Những nét chung. HĐ1: cá nhân

? Tác động của cuộc CM – 10 Nga và CT TG I đã ảnh hởng đến CM Châu A NTN ?

Sử dụng lợc đồ của CA để thấy đợc sự PT của phong trào.

Nêu những sự kiện tiêu biểu của PT giành độc lập ở CA ?

Nêu những nét mới của PT độc lập DT ở CA

2/ Cách mạng trung quốc trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những năm 1919 – 1939

GV: Trong vòng 20 năm giữa 2 cuộc CT TG, CM TQ đã diễn ra với nhiều sự kiện phong phú và phức tạp. ở đây chúng ta chỉ đi sâu vào 1 số sự kiện cơ bản.

? Em hiểu gì về phong trào ngũ tứ: Trình bày DB ?

Khẩu hiệu ĐT của PT Ngũ tứ có gì mới so với khẩu hiệu đánh đổ Mãn Thanh – của CM Tân Hợi.

Sự kiện tiêu biểu của CM TQ trong giai đoạn tiếp theo ?

1926 – 1927: Đánh đổ các tập đoàn quân phiệt 1927 – 1937: Nội chiến CM bùng nổ Đặc điểm của CM TQ ? HS thảo luận Phong trào độc lập DT ở CA PT mạnh, lan rộng kháp các khu vực:

Tiêu biểu: TQ, Ân độ,VN, In đô nê xi a..

Châu a: TQ, Mông cổ, ấn độ,thổ nhĩ kỳ,VN....

( HS lên bảng chỉ lợc đồ những nớc, khu vực diễn ra cuộc ĐT giành độc lập) + GC CN đã tích cực tham gia cuộc Đt giành độc lập DT, các ĐCS đợc thành lập và giữ vai trò lãnh đạo CM nh TQ, VN.

+ Phong trào Ngũ tứ:

4 – 5 – 1919, mở đầu thời kỳ mới của CM TQ

(Ngời TQ thờng dùng theo thứ tự tháng trớc ngày sau)

Phong trào lan rộng - Đông đảo quần chúng tham gia.

+ Phong trào ngũ tứ: Chống ĐQ

(TQ của ngời TQ, xoá bỏ hiệp ớc 21 điều của các nớc ĐQ xâu xé TQ.

- Chống PK: Đòi thực hiện cải cách dân chủ, tiến bộ về VH t tởng.

+ CM Tân Hợi: Chỉ dừng lại ở tính chất chống PK, đánh đổ Mãn Thanh.

- CN Mác lê nin đợc truyền bá rộng rãi ở TQ.

- 7/1921ĐCS TQ đợc thành lập.

+ (Nội chiến liên tục, ĐCS từng bớc tr- ởng thành và lãnh đạo PT CM.

7/1937, CM TQ chuyển sang thời kỳ mới.

Những nét chung về phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nớc châu á. Giai cấp công nhân đã tiếp tục đấu tranh và các đảng cộng sản đợc thành lập và từng b- ớc lãnh đạo phong trào Cách mạng.

Bài tập:

Bài tập 1: Sử dụng vở bài tập,

Bài tập 2: Lập niên biểu các phong trào đấu tranh của nhân dân các nớc châu á Bài tập 3: Sử dụng lợc đồ trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. E/ Chuẩn bị tiết 30. Phần II.

Chuẩn bị lợc đồ phong trào Đt giải phóng dân tộc ở các nớc ĐNA. Tranh ảnh tài liệu có liên quan.

Ngày soạn:

Tiết 30:

Một phần của tài liệu Giao an lich su lop 8 - KI (Trang 52 - 55)