0
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Nhiệt kế nhiệt gia

Một phần của tài liệu GIÁO AN VAT LI 6 (Trang 40 -57 )

II. Các máy cơ đơn giản

Nhiệt kế nhiệt gia

I –Mục tiêu

1.Kiến thức

- Hiểu đợc nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng

- Nhận biết đợc cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau - Biết hai loại nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai

2.Kỹ năng

- Phân biệt đợc nhiệt gian Xenxiut và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tơng ứng của nhiệt giai kia

3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận, trung thực

II. chuẩn bị của Gv và hs Các nhóm:

- 3 chậu thuỷ tinh (hoặc 3 cốc đong có miệng rộng), mỗi chậu đựng một ít nớc. - Một ít nớc đá

- một phích nớc nóng

- Một nhiệt kế rợu, một nhiệt kế thuỷ ngân hoặc dầu nhờn pha màu, một nhiệt kế y tế

Cả lớp :

- Hình vẽ lớn các loại nhiệt kế

- Hình vẽ khổ lớn nhiệt kế rợu, trên đó các nhiệt độ đợc ghi ở cả hai nhiệt giai Xenxiút và Farenhai.

- Bảng 22.1 đợc kẻ ra bảng phụ

III. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Tạo tình huống học tập

1.Kiểm tra bài cũ :

HS 1 : Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí? HS2 : Vận dụng sự nở vì nhiệt của các chất trả lời các câu hỏi 22.1,22.2 SBT

2.Tổ chức tình huống học tập :

Tổ chức tình huống học tập nh SGK

Hoạt động 2. Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh

HS đọc và làm Tn theo nhóm, để trả lời C1.

Từ TN này em có rút ra nhận xét gì? HS trả lời

GV tóm lại : qua TN ta thấy cảm giác của tay là không chính xác, vì vậy để để biêt ngời đó có sốt không ta dùng nhiệt kế.

1. Nhiệt kế

Hoạt động 3. Tìm hiểu về nhiệt kế

HS quan sát hình 22.3 – 22.4 GV nêu cách tiến hành TN và mục đích của TN này.

C3?

Hs ở dới điền câu trả lời vào bảng 22.1 SGK, đồng thời 1 HS lên bảng trả lời C3 vào bảng phụ

HS dới lớp nhận xét câu trả lời của bạn

C4 ? (GV có thể nêu gợi ý cho HS)

- Nhiệt kế rợu

- Nhiệt kế thuỷ ngân - Nhiệt kế y tế

Hoạt động 4 : Tìm hiểu các loại nhiệt giai

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần 2 . nhiệt giai

GV giới thiệu hai loại nhiệt giai Treo hình vẽ nhiệt kế rợu trên đó có ghi cả hai loại nhiệt giai Xexiút và nhiệt giai Farenhai

Hãy tìm nhiệt độ tơng ứng của hai loại nhiệt giai :

ứng với 1.8 Fº

HS nghiên cứu VD SGK trang 70 sau đó GV hớng dẫn HS cách đổi từ độ C sang độ F Hoạt động 4 . Củng cố Vận dụng H– – ớng dẫn về nhà . 1-Vận dụng : C5? 2-Củng cố : HS đọc phần ghi nhớ 3-Hớng dẫn về nhà :

- Trả lời lại các câu hỏi SGK - Học thuộc lòng phần ghi nhớ. - Làm hết bài tập trong SBT - Đọc phần "có thể em cha biết" - Đọc trớc bài 26 SGK Tuần 26 Tiết 26 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ I –Mục tiêu 1. Kỹ năng

- Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế

- Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi này

2. Thái độ

Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành TN và viết báo cáo. II. chuẩn bị của Gv và hs

Mỗi nhóm :

- Một nhiệt kế y tế

- Một nhiệt kế thuỷ ngân hoặc nhiệt kế dầu - Một đồng hồ, bông y tế.

Cá nhân học sinh chuẩn bị :

- Chép săn mẫu báo cáo ở nhà Xenxiut Farenhai Nớc đá

đang tan 0 Cº 32 Fº Nớc đang

- 2 em mang một nhiệt kế y tế của gia đình III. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Tạo tình huống học tập *)

1.Kiểm tra bài cũ :

GV yêu cầu HS đặt mẫu báo cáo và các dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn để kiểm tra. GV động viên khuyến khích những em chuẩn bị tốt, phê bình, nhắc nhở những em chuẩn bị cha tốt

Hoạt động 2. Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể

Gv hớng dẫn HS cách sử dụng nhiệt kế

- Nêu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế ( chính là việc trả lời C1 đến C5 ) vào mục 1 trong mẫu báo cáo

- HS đọc thông tin

Muốn đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế ta phải thực hiện theo những bớc nào? GV có thể nêu những chú ý khi sử dụng nhiệt kế y tê

HS tiến hành đo nhiệt độ của mình và của bạn bên cạnh Sau khi đo xong yêu cầu HS cất nhiệt kế vào hộp

Hoạt động 3. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun n- ớc

GV chia nhóm và yêu cầu các bạn trong nhóm phân công

1 bạn theo dõi thời gian 1 bạn theo dõi nhiệt độ 1 bạn ghi kết quả vào bảng

HS đọc thông tin để biết cách tiến hành TN

GV hớng dẫn HS cách lắp dụng cụ và cách tiến hành TN

HS tiến hành TN và ghi kết quả vào mẫu báo cáo

Trớc khi hết giờ yêu cầu HS thu dọn đồ dùng và vệ sinh lớp hoc

2. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun trong quá trình đun nớc - HS theo dõi sự hớng dẫn của GV - HS lắp dụng cụ TN và theo dõi kết

quả ghi vào mẫu báo cáo TH

Hoạt động 4 Hớng dẫn về nhà .

- Chuẩn bị để buổi sau kiểm tra 45 phút Tuần 28 Tiết 28 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc I –Mục tiêu 1.Kiến thức

- Nhận biết và phát hiện đợc những đặc điểm cơ bản của sụ nóng chảy - Vận dụng đợc kiến thức để giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản

2.Kỹ năng

Biết khai thác bảng ghi kết quả TN, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn biết rút ra kết luận cần thiết

3.Thái độ : Cẩn thận , tỉ mỉ

II. chuẩn bị của Gv và hs Cho mỗi em học sinh :

- Mỗi em một thớc kẻ, một bút chì, một tở giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ vở học sinh để vẽ đờng biểu diễn

Cả lớp :

- Một giá đỡ thí nghiệm Một kiềng và lới đốt - Hai kẹp vạn năng - Một cốc đốt

- Một nhiệt kế chia độ tới 100°C - Một ống nghiệm và một que khuấy

đặt bên trong - một đèn cồn

- Băng phiến tán nhỏ, nớc, khăn lau - Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông III. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Tạo tình huống học tập *)

1.Kiểm tra bài cũ :

- Trả và chữa bài kiểm tra 45 phút

2.Tổ chức tình huống học tập :

GV gọi HS đọc phần mở bài SGK

GV : Việc đúc đồng liên quan đến hiện tợng vật lí đó là sự nóng chảy và sự đông đặc. Đặc điểm của các hiện tợng này nh thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này

Hoạt động 2. Giới thiệu TN về sự nóng chảy

GV lắp ráp TN hình 24.1 trên bàn và giới thiệu chức năng của từng dụng cụ GV hớng dẫn HS cách theo dõi TN và ghi kết qủa TN vào bảng

- HS quan sát TN của GV và ghi lại kết quả vào bảng

Gv hớng dẫn HS cách vẽ đờng biểu diễn dựa vào bảng kết quả

GV vẽ mãu 1, 2 điểm trên đồ thị và gọi 1 HS lên bảng hòan thành nốt, các HS khác vẽ vào vở của mình

C1? C2? C3? C4?

HS thảo luận nhóm trả lời C1, C2, C3,C4

GV điểu khiển cả lớp thảo luận chung các câu hỏi C1, C2, C3, C4 để đi đến thống nhất

I. Sự nóng chảy

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành C5

Hãy lấy VD thực tế về sự nóng chảy? Nớc đá nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu?

GV chốt lại kết luận chung.

2. Rút ra kết luận

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy

- Phần lớn các chất nóng chảy ỏ nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy

- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của các chất không thay đổi

Hoạt động 4 . Củng cố Hớng dẫn về nhà . 1-Củng cố :

HS nhắc lại kết luận

2-Hớng dẫn về nhà :

- Trả lời lại các câu hỏi SGK - Học thuộc lòng phần ghi nhớ. - Làm hết bài tập trong SBT - Đọc phần "có thể em cha biết"

- Dựa vào bảng 24.1 để vẽ lại đờng biểu diễn - Đọc trớc bài 25 SGK Tuần 29 Tiết 29 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp) I –Mục tiêu 1.Kiến thức

- Nhận biết đợc sự nóng chảy là quá trình ngợc của quá trình nóng chảy và những đặc điễm của quá trình này.

- Vận dụng đợc kiến thức trên để giải thích đợc một sốhiện tợng đơn giản

2.Kỹ năng

- Biết khai thác bảng ghi kết quả TN,cụ thể là từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết

3.Thái độ

-Cẩn thận, tỉ mỉ

II. chuẩn bị của Gv và hs Cho mỗi em học sinh :

- Mỗi em một thớc kẻ, một bút chì, một tở giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ vở học sinh để vẽ đờng biểu diễn

- Một bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông (đă đợc vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến dựa vào bảng 25.1)

- Hình phóng to bảng 25.1

III. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Tạo tình huống học tập *)

1.Kiểm tra bài cũ :

? Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy

2.Tổ chức tình huống học tập

Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi khi thôi không đun và để băng phiến nguội dần

Hoạt động 2. Giới thiệu TN về sự đông đặc

GV giới thiệu cách làmTN

HS quan sát bảng 25.1 để ghi lạiđợc kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến

II.Sự đông đặc 1.Dự đoán

Hoạt động 3. Phân tích kết quả TN

Gv hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến Dựa vào đờng biểu diễn hãy trả lời C1, C2,C3 ( thảo luận nhóm )

2.Phân tích kết quả TN

C1: Tới 80 độ C thì băng phiến bắt đầu đông đặc

C2: C3 :

Hoạt động 4.Rút ra kết luận

Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu C4 Gv chốt lại kết luận chung cho sự đông đặc

Hãy so sánh đặc điêmr của sự nóng chảy và sự đông đặc? 3. Rút ra kết luận - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc - Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ nhất định

- Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Hoạt động 4 . Củng cố Vận dụng H– – ớng dẫn về nhà . 1-Vận dụng :

HS thảo luận nhóm trả lời C5,C6, C7

Sau đó GV điều khiển cả lớp thảo luận và đi đến thống nhất các câu hỏi phần vận dụng

2-Củng cố :

HS đọc phần ghi nhớ SGK

3-Hớng dẫn về nhà :

- Trả lời lại các câu hỏi SGK - Học thuộc lòng phần ghi nhớ. - Làm hết bài tập trong SBT - Đọc phần "có thể em cha biết" - Đọc trớc bài 26 SGK

Tuần 30 Tiết 30 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngng tụ I –Mục tiêu 1.Kiến thức

- Nhận biết đợc hiện tợng bay hơi,sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng

- Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tợng khi có nhiều yếu tố tác động

- Tìm đợc ví dụ thực tế về hiện tợng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ,gió và mặt thoáng

2.Kỹ năng

- Rèn đợc kĩ năng quan sát,so sánh và tổng hợp

3.Thái độ

- Trung thực , cẩn thận,có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống II. chuẩn bị của Gv và hs

Mỗi nhóm:

- Một giá đỡ thí nghiệm - Một kẹp vạn năng

- Hai đĩa nhôm giống nhau

- Một bình chia độ (chia độ nhỏ nhất là 0.1 ml hoặc 0.2 ml) - Một đèn cồn

Cả lớp :

- Hình vẽ phóng to hình 26

III. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Tạo tình huống học tập *)

1.Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu HS chữa bài tập 24-25.1, 24-25.2

- Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc

2.Tổ chức tình huống học tập :

Gv dùng khăn lau ớt bảng, sau đó để ít phút cho khô.Vậy nớc trên bảng đã biến đi đâu mất?

Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự bay hơi

Em hãy tìm vàghi vào vở một thí dụ về sự bay hơi của một chất lỏng không phải là nớc.

Dựa vào phần trả lời của HS ,GV đi đến kết luận :Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi

HS quan sát hình 26.2 suy nghĩ thảo luận theo nhóm câu C1,C2,C3

GV điểu khiển cả lởp trả lời câu C1,C2,C3

Gv yêu cầu HS hoàn thành C4

I.Sự bay hơi

1.Nhớ lại những điều lớp 4 đã học về sự bay hơi

- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi

- Mọi chất lỏng đều có thể xảy ra sự bay hơi

2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố :Nhiệt độ,

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những

yếu tố nào? gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Hoạt động 3. Thí nghiệm kiểm tra và vạch kế hoạch kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng

HS nhắc lại Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào?

Muốn kiêm tra sự tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi ta làm thí nghiệm nh thế nào?

HS nghiên cứuSGK để đa ra phơng án kiểm tra.

GV tổ chức nhóm HS tiến hành TN Sau khi HS tiến hànhTN xong.GV yêu cầu HS mô tảTN và nêu hiện tợng Tơng tự GV yêu cầu HS vạch ra kế hoạch kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng

3.Thí nghiệm kiểm tra

Hoạt động 4 . Củng cố Vận dụng H– – ớng dẫn về nhà . 1-Vận dụng :

HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần vận dụng

2-Củng cố :

HS đọc ghi nhớ SGK

3-Hớng dẫn về nhà :

- Trả lời lại các câu hỏi SGK - Học thuộc lòng phần ghi nhớ. - Làm hết bài tập trong SBT - Đọc trớc bài 27 SGK Tuần 31 Tiết 31 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Bài 27

Sự bay hơi và sự ngng tụ (tiếp)

I –Mục tiêu

1.Kiến thức

- Nhận biết sự ngng tụ là quá trình ngợc với quá trình bay hơi - Biết đợc sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ - Tìm đợc ví dụ thực tế về sự ngng tụ

- Biết tiến hành TN kiểm tra sự đoán về hiện tợng ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.

- Sử dụng nhiệt kế

- Sử dụng đúng thuật ngữ: Dự đoán, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể sang thể..…

- Quan sát,so sánh

3.Thái độ

- Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu hiện tợng vật lí II. chuẩn bị của Gv và hs

Các nhóm:

- Hai cốc thuỷ tinh giống nhau - Nớc có pha màu

Một phần của tài liệu GIÁO AN VAT LI 6 (Trang 40 -57 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×