0
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Làm thí nghiệm

Một phần của tài liệu GIÁO AN VAT LI 6 (Trang 35 -40 )

II. Các máy cơ đơn giản

1. Làm thí nghiệm

- Dụng cụ TN

- Cách tiến hành TN - Hiện tợng quan sát đợc 2.Trả lời câu hỏi

3. Nhận xét

- Các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Hoạt động 3. Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Điều khiển HS thảo luận phơng án làm thí nghiệm kiểm tra ( Nếu HS không nêu đợc thí GV có thể nêu ph- ơng án)

GV làm thí nghiệm hình 19.3 với nớc và rơự

HS quan sát hiện tợng xảy ra và làm C3

Từ kết quả TN kết hợp với quan sát hình 19.3 , hãy trả lời câu hỏi sau: Tại sao lợng chất lỏng trong cả 3 bình là nh nhau?

Tại sao cả 3 bình đều nhúng vào cùng một chậu nớc?

Em hãy nêu kết quả TN, từ đó cho

3. Rút ra kết luận

- Các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

biết đối với các chất lỏng khác nhau, sự nở vì nhiệt có giống nhau hay không?

Em hãy rút ra kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng?

Hoạt động 4 . Củng cố Vận dụng H– – ớng dẫn về nhà . 1-Vận dụng :

HS vận dụng các kiến thức đã học trả lời câu hỏi phần vận dụng C5, C6, C7 Hớng dẫn HS trả lời 19.6

Vận dụng C5

C6: để tránh tình trạng nắp bật khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt

2-Củng cố :

HS đọc phần ghi nhớ

3-Hớng dẫn về nhà :

- Trả lời lại các câu hỏi SGK - Học thuộc lòng phần ghi nhớ. - Làm hết bài tập trong SBT - Đọc phần "có thể em cha biết" - Đọc trớc bài 20 SGK Tuần: 23 Tiết: 23 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Bài 20

Sự nở vì nhiệt của chất khí

I –Mục tiêu 1.Kiến thức

- Thể tích của chất khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Tìm đợc thí dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất khí

- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí

2.Kỹ năng

- Làm đợc thí nghiệm trong bài, mô tả đợc hiện tợng xảy ra và rút ra đợc kết luận cần thiết

- Biết cách đọc biểu bảng để rút ra đợc kết luận cần thiết

3.Thái độ

Rèn tính cẩn thận, trung thực II. chuẩn bị của Gv và hs Các nhóm:

- Một bình thuỷ tinh đáy bằng

- Một ống thuỷ tinh thẳng hoặc một ống thuỷ tinh hình chứ L - Một nút cao su có đục lỗ

- Nớc có pha màu - Một phích nớc nóng

- Một chậu nớc thờng hay nớc lạnh

- Một miếng bìa trắng có vẽ vạch chia và đợc cắt ở hai chỗ để có thể lồng vào ống thuỷ tinh.

- Phiếu học tập

Cả lớp :

- Bảng 20.1 (khổ A1 hoặc A0), tranh hình 20.3 III. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Tạo tình huống học tập *)

1.Kiểm tra bài cũ :

HS1 : Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Chữa bài tập 19.2 HS2 : Chữa bài tập 19.1, 19.3

2.Tổ chức tình huống học tập :

- Nêu vấn đề nh phần mở bài SGK - HS nêu dự đoán

- GV làm thí nghiệm với quả bóng bàn bị bẹp để chứng minh dự đoán của HS là đúng hay sai

Chuyển ý : Nguyên nhân làm cho quả bóng bàn phồng lên là do không khí bên trong quả bóng nóng lên và nở ra. Để kiểm tra dự đoán này chúng ta tiến hành TN

Hoạt động 2. Thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên thì nở ra

HS đọc thông tin phần thí nghiệm Nêu phơng án thí nghiệm

HS tiến hành TN theo nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả TN

Trong thí nghiệm, giọt nớc màu có tác dụng gì?

Gv điều khiển học sinh thảo luận nhóm trả lời C1, C2, C3, C4

1. Thí nghiệm - Dụng cụ

- Cách tiến hành - Kết quả TN 2. Trả lời câu hỏi

C1. Khi bàn tay áp vào bình cầu, giọt nớc màu trong ống thuỷ tinh chuyển động ra ngoài miệng . Hiện tợng đó chứng tỏ thể tích chất khi trong bình tăng

C2. Tụt xuống. Hiện tợng đó chứng tỏ thể tích chất khí trong bình giảm đi C3. Chất khi nở ra khi nóng lên C4. Do chất khí co lại khi lạnh đi

Hoạt động 3.So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau

Yêu cầu HS đọc bảng 20.1 nêu nhận xét và ghi vào phiếu học tập

+ Sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau + Sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau + Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau + So sánh sự nở vì nhiệt của các chất Nhận xét : Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

rắn, lỏng, khí

lu ý : Với chất khí số liệu ở bảng chỉ đúng khi áp suất chất khi không đổi

lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí

Hoạt động 4 . Củng cố Vận dụng H– – ớng dẫn về nhà . 1-Vận dụng :

C7. Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nớc nóng lại có thể phồng lên?

C8. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?

C9. Hãy giải thích dụng cụ độ nóng độ lạnh đầu tiên của loài ngời?

4. Vận dụng

C7. Tại không khí bên trong quả bóng gặp nóng nên nó nở ra

C8. Dựa vào bài trọng lợng riêng để giải thích.

2-Củng cố :

HS đọc phần ghi nhớ

3-Hớng dẫn về nhà :

- Trả lời lại các câu hỏi SGK - Học thuộc lòng phần ghi nhớ. - Làm hết bài tập trong SBT - Đọc phần "có thể em cha biết" - Đọc trớc bài 21 SGK Tuần 24 Tiết 24 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Bài 21

Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt

I –Mục tiêu 1.Kiến thức

- Nhận biết đợc sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn. - Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của băng kép

- Giải thích đợc một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.

2.Kỹ năng

- Phân tích hiện tợng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.

3.Thái độ

Cẩn thânj, nghiêm túc

Các nhóm:

- Một băng kép và giá thí nghiệm để lắp băng kép - Một đèn cồn Cả lớp : - Một bộ dụng cụ thí nghiệm hình 21.1 - Cồn , bông. - Một chậu nớc - Khăn - Hình vẽ khổ lớn 21.2, 21.3, 21.5

III. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Tạo tình huống học tập *)

1.Kiểm tra bài cũ :

HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. Làm bài tập 20.2 HS2: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn. Chữa bài tập 20.1

2.Tổ chức tình huống học tập :

GV treo tranh vẽ hình 21.2

Em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa? Tại sao ngời ta lại phải làm nh vậy?

Hoạt động 2. Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt

HS quan sát TN hình 21.1a và đọc thông tin phần TN

Nêu các dụng cụ TN hình 21.1a Nêu các tiến hành TN

GV tiến hành TN, HS quan sát hiện t- ợng

Dựa vào hiện tợng quan sát trả lời C1, C2

HS đọc thông tin C3.

GV cho HS dự đoán hiện tợng Sau đó GV làm TN kiểm chứng dự đoán của HS

Dựa vào phần trả lời câu hỏi . Hãy hoàn thành C4

I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. 1. TN + Dụng cụ : + Cách bố trí TN + Cách tiến hành + Hiện tợng quan sát đợc 2. Trả lời câu hỏi

C1. Thanh thép nở ra và dài hơn C2. Chốt ngang bị gãy

C3. Chốt ngang vẫn bị gãy 3. Rút ra kết luận

S co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

Hoạt động 3. Vận dụng

GV treo tranh hình 21.2, 21.3 HS quan sát tranh và trả lời C5, C6 GV chỉ định học sinh trả lời C5 GV chỉ định học sinh trả lời C6 Cho điểm nếu học sinh trả lời tốt

4. Vận dụng

Hoạt động 4: Nghiên cứu về băng kép

GV giới thiệu cho HS cấu tạo của băng kép.

HS quan sát TN hình 21.4 và nêu cách tiến hành TN

HS tiến hành TN theo nhóm

GV theo dõi các nhóm tiến hành TN

II. Băng kép 1.Quan sát TN 2. Trả lời câu hỏi

Dựa vào kết quả TN hãy trả lời C7, C8, C9

C7. Đồng và thép nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau?

C8.Khi hơ nóng băng kép luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?

C9. Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì băng kép cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

Hoạt động 5. Vận dụng

HS đọc và trả lời C10

GV có thể gợi ý nếu học sinh không trả lời đợc

Hoạt động 4 . Củng cố Hớng dẫn về nhà . 1-Củng cố :

HS đọc phần ghi nhớ

3-Hớng dẫn về nhà :

- Trả lời lại các câu hỏi SGK - Học thuộc lòng phần ghi nhớ. - Làm hết bài tập trong SBT - Đọc phần "có thể em cha biết" - Đọc trớc bài 22 SGK Tuần 25 Tiết 25 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Bài 22


Một phần của tài liệu GIÁO AN VAT LI 6 (Trang 35 -40 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×